Thành phố Cần Thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 52)

Từ lâu, Tp.Cần Thơ được xem là thủ phủ miền Tây - nơi đô hội nhất vùng châu

thổ ĐBSCL, trải dài 65km bên bờ sông Mêkông huyền thoại. Ngày nay, Cần Thơ là đơ thị trẻ, diện tích 2.964km2, với 1.852.000 dân, mang đậm nét văn hoá phương Nam. Vị trí địa lý thuận lợi, nhiều năm liền Tp.Cần Thơ là nơi níu chân khách phương xa trong

những chuyến tham quan vùng sông nước. Điểm hẹn của sông nước miền Tây, ngoài đặc trưng về địa lý là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong khu vực ĐBSCL, Tp.Cần Thơ được ví như “Đơ thị miền sông nước”. Hệ thống sơng ngịi chằng

chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông. Các cù lao như: Tân Lộc, cồn Sơn, cồn Khương, cồn Ấu, chợ nổi Cái Răng - chợ mua bán trên sơng một nét sinh hoạt

đặc trưng văn hố Nam bộ .... Ngồi ra, du khách có dịp gần gũi tâm sự với những

người gọi là “Dân thương hồ”. Họ lấy sông nước làm bầu bạn quanh năm.

Cơ sở hạ tầng được cải thiện, sân bay quốc tế Trà Nóc lớn nhất đồng bằng, cảng

vào hoạt động để du lịch Cần Thơ vươn xa hơn. Hệ thống siêu thị, dịch vụ đã hoạt động rất hiệu quả như: Metro, Coopmart, City mart... luôn cung cấp đủ hàng hố và trị vui chơi để phục vụ tốt khách du lịch.

Theo Sở VHTT&DL Tp.Cần Thơ, hiện Tp.Cần Thơ có 19 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có 07 doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Có 145 khách sạn, trong đó có 05 khách sạn 04 sao, 09 khách sạn 03, 45 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 đến 2 sao, với trên 3.000 phịng, có 11 khu sinh thái vườn và vô số vườn cây gia đình lúc nào cũng đón mời

khách lạ, với bầu khơng khí trong lành mát..mẽ.

2.2.2.5 Khách hàng:

Khách quốc tế rất đa dạng, có cơ cấu về nguồn gốc, đặc điểm sở thích, quốc tịch khác nhau như các nước Đông Bắc Á, các nước Tây Âu, các nước Bắc Mỹ, cơ cấu thị trường khach quốc tế đến Việt Nam có nhiều biến động trong thập kỷ vừa qua, trong đó

đáng chú ý là sự tăng trưởng trở lại của thị trường khách Đông Âu chủ yếu là Nga và

các nước ASEAN. Đây là những thị trường tiềm năng trong tương lai của du lịch Việt Nam. Phần đông khách quốc tế đến tham quan nước ta đều theo các tour du lịch do các công ty ở Tp.HCM tổ chức thường có nhu cầu khám phá thiên nhiên, u thích sự n tĩnh, tìm hiểu bản sắc văn hố tda6n tộc…ham quan phong cảnh sơng nước, núi, biển, vườn cây ăn trái…Nếu như đa số khách đến từ Tây Âu, Mỹ, Nhật có yêu cầu cao về dịch vụ, chương trình tour dài ngày, thì số khách cịn lại có nhu cầu dịch vụ ở mức thấp hơn, chương trình tour tương đối ngắn.

Khách du lịch nội địa tăng trưởng mạnh trong giai đoạn hiện nay do nền kinh tế tăng trưởng và ổn định, tạo điều kiện tăng thu nhập của người dân và người dân ngày

càng thích đi du lịch, thời gian nghĩ rỗi trong năm kéo dài hơn do áp dụng chế độ làm việc 40h tuần và nghỉ bù nếu như ngày lễ, Tết rơi vào cuối tuần. Các điều kiện giao thông đi lại ngày dễ dàng hơn do dường sá cải tạo mở rộng, sự hoạt động tích cực của

các hãng lữ hành, các cơng ty vận chuyển khách. Họ có đặc điểm sau: Họ phân thành

như sử dụng dịch vụ của các cơng ty du lịch hoặc tổ chức theo nhóm lẻ…Họ có thể đi nhiều lần trong năm hơn trước, xu hướng đi nghỉ cuối tuần tăng, nhất là người dân sống

ở đô thị lớn. Mức chi tiêu nhiều hơn và chi cho dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí…

2.2.2.6 Sản phẩm thay thế:

Dịch vụ du lịch là sản phẩm đặc thù gồm nhiều yếu tố dịch vụ vật chất và phi vật chất, do đó dự báo trong tương lai gần áp lực sản phẩm thay thế là khơng có.

2.2.2.7 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

Từ các yếu tố phân tích trên, kết hợp sử dụng phương pháp chuyên gia, tác giả lập bảng ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh như sau

Du lịch Bến Tre Du lịch Tp.HCM Du lịch Tiền Giang Du lịch Cần Thơ Các yếu tố Mức độ quan

trọng Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm

1. Thị phần 0,12 3 0,36 4 0,48 3 0,36 3 0,36 2. Uy tín thương hiệu 0,09 2 0,18 4 0,36 2 0,18 3 0,27 3. Lợi thế phát triển du lịch sinh thái 0,1 3 0,3 3 0,3 3 0,3 3 0,3 4. Khả năng cạnh tranh 0,11 3 0,33 3 0,33 3 0,33 3 0,33 5. Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch 0,09 2 0,18 3 0,27 3 0,27 3 0,27 6. Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư nâng cấp, phát triển 0,11 3 0,33 4 0,44 4 0,44 4 0,44 7. Tài ngun mang

đậm nét văn hố, di tích lịch sử hiếm có 0,13 4 0,52 4 0,52 3 0,39 4 0,52 8. Nguồn nhân lực 0,09 2 0,18 3 0,27 3 0,27 3 0,27 9. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 0,08 2 0,16 4 0,32 3 0,24 3 0,24 10. Sự đa dạng sản phẩm 0,08 2 0,16 3 0,24 3 0,24 3 0,24 Tổng cộng 1,0 2,7 3,53 3,02 3,24

Nguồn: Tham khảo ý kiến các chuyên gia.

Nhận xét: Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh trên, ta thấy đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của du lịch Bến Tre là du lịch Tp.HCM với 3,53 điểm, là đối thủ có

nhiều thế mạnh về thị phần, uy tín thương hiệu, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tài nguyên mang đậm nét văn hố, di tích lịch sử hiếm có, kế đến du

lịch Cần Thơ 3,24 điểm, du lịch Tiền Giang 3,02 điểm. Do đó mục tiêu phát triển của du lịch Bến Tre chính là khắc phục hạn chế những điểm yếu như: Thương hiệu, hoạt động

marketting và xúc tiến thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, sự đa dạng sản phẩm, trình độ cán bộ & lao động trong ngành. Đồng thời phát huy những mặt mạnh như: Tài nguyên mang đậm nét văn hố, di tích lịch sử hiếm có, hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư, thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, khả năng cạnh tranh, thị phần.

2.2.3 Phân tích tác động của các yếu tố bên trong

2.2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)