Con người Bến Tre thân thiện và mến khách 0,13 0,3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 66)

- Công tác tuyên truyền, quảng bá

10 Con người Bến Tre thân thiện và mến khách 0,13 0,3

11

Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên mang đậm nét văn hố, di tích

lịch sử hiếm có

0,11 3 0,33 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch còn hạn chế. 0,06 2 0,12 12 Hoạt động marketing, xúc tiến du lịch còn hạn chế. 0,06 2 0,12

Tổng cộng 1,0 2,71

Nguồn: Tham khảo ý kiến các chuyên gia.

Nhận xét: Tổng số điểm quan trọng là 2,71 điểm, cho thấy các yếu tố bên trong của du lịch Bến Tre ở mức độ trung bình, cịn nhiều điểm yếu mà ngành du lịch phải có giải pháp trong thời gian tới như: cần phải phát triển đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (cơ sở lưu trú,…), nâng cao trình độ cho CB và lao động trong ngành xem đó là nguồn lực cho sự phát triển, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, hoạt động marketing xúc

tiến thị trường chưa được chú trọng hiệu quả hoạt động chưa cao, kinh phí dành cho

hoạt động này cịn hạn chế, uy tín thương hiệu cịn q mới, thị phần lữ hành nhỏ bé.

triển du lịch sinh thái sông nước miệt vườn, tài nguyên mang đậm nét văn hố di tích lịch sử hiếm có, vốn đầu tư xã hội tăng. Con người Bến Tre thân thiện và mếm khách, hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đầu tư nâng cấp phát triển, kinh tế Bến Tre phát triển tương đối ổn định mức sống của người dân từng bước được cải thiện.

2.2.3.7 Điểm mạnh - Điểm yếu - Điểm mạnh

Du lịch Bến Tre có đặc thù về địa lý tạo thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái sông nước, miệt vườn. Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang được đầu tư nâng cấp phát

triển. Tài nguyên du lịch tương đối đa dạng phong phú, đặc biệt là tài nguyên mang đậm nét văn hố, di tích lịch sử hiếm có. Vốn đầu tư cho phát triển du lịch tăng. Kinh tế Bến Tre phát triển tương đối nhanh và ổn định, mức sống của người dân từng bước được cải thiện. Con người Bến Tre thân thiện mến khách.

= Điểm yếu

Uy tín thương hiệu du lịch Bến Tre chưa được nhiều người biết đến. Thị phần

của du lịch Bến Tre còn thấp nhỏ bé. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch như chất lượng trang thiết bị, cơ sở lưu trú, điểm du lịch vui chơi giải trí...thiếu đồng bộ, yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách.

Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch Bến Tre để các nhà quản lý kinh doanh, khách du lịch hiểu biết thêm về tiềm năng thế mạnh du lịch và con người của vùng đất có truyền thống về lịch sử văn hoá chưa mang lại hiệu quả cao. Sản phẩm du lịch chưa đa dạng phong phú, nghèo nàn. Trình độ cán bộ nhân viên trong ngành cịn

Tóm tắt chương 2

Trong chương này, với cách tiếp cận nguồn số liệu, dữ liệu thứ cấp của Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thống Kê, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam, Sở VHTT&DL Bến Tre, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, các tạp chí, đặc san du lịch, báo, internet, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch Bến Tre. Tác giả tập trung làm rõ thực trạng phát triển du lịch Bến Tre trong thời gian qua. Cụ thể đã trình bày khái quát được bức tranh tổng thể quá trình phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre qua việc phân tích đánh giá tác động các yếu tố bên ngoài (EFE) và bên trong (IFE) để thấy được những điểm mạnh, mặt yếu của ngành du lịch, đồng thời xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành để so sánh. Từ đó, tác giả có cơ sở đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm khắc phục những khiếm khuyết đang tồn tại và góp phần đưa du lịch tỉnh Bến Tre phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có của mình ở chương 3.

Chương 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM

2020

3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu

3.1.1 Định hướng phát triển

Đa dạng hố các loại hình du lịch. Chú trọng phát triển du lịch sinh thái, cảnh

quan, sông nước, vườn dừa, vườn cây ăn trái, hoa kiểng, môi trường bền vững, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao gắn liền với việc bảo vệ và tôn tạo cảnh quan, mơi trường sinh thái. Phát triển du lịch văn hố, lễ hội truyền thống, bảo vệ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nhân loại, tránh du nhập văn hoá đồi trụy...

Phát triển du lịch phải dựa trên mối liên hệ tương hỗ khăng khít, chặt chẽ với các ngành kinh tế khác, tạo điều kiện để các ngành kinh tế khác phát triển.

Đẩy mạnh xã hội hoá phát triển du lịch, huy động mọi nguồn lực, đặc biệt chú

trọng nguồn vốn trong dân, vì biện pháp này phù hợp với các tiềm năng du lịch của địa phương.

3.1.2 Mục tiêu phát triển

Phát triển du lịch dựa trên các loại hình du lịch chính là du lịch sinh thái, du lịch văn hoá - lịch sử và du lịch vui chơi giải trí. Phấn đấu tăng thu nhập từ du lịch bình qn 20%/năm. Đẩy mạnh xã hội hố phát triển du lịch tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn để thu hút khách, nhất là khách quốc tế.

Xây dựng các tuyến điểm du lịch đặc thù của tỉnh. Tập trung các nguồn lực để

xây dựng khu du lịch chuyên đề Quốc gia làm điểm nhấn để phát triển toàn diện du lịch trên địa bàn tỉnh bao gồm các xã ven sông huyện Châu Thành, các khu, điểm du lịch Mỹ

Thạnh An (Tp.Bến Tre), Hưng Phong (Giồng Trôm), thực hiện dự án phát triển du lịch huyện Chợ Lách, huyện Ba Tri…

Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, đồng thời kêu gọi đầu tư xây dựng

các dự án về du lịch với quy mô khá và hướng đến hiện đại, đầu tư khai thác dịch vụ

vận chuyển, nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng, khách sạn, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và cán bộ kinh doanh du lịch. Tăng cường quảng bá du lịch và các dịch vụ phục vụ du lịch . Từ đó, xây dựng thương hiệu "Du lịch Bến Tre".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển du lịch tỉnh bến tre đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)