5.1. Kết luận
Nghiên cứu này sử dụng cả hai mơ hình ước lượng: gộp, hiệu ứng ngẫu nhiên kết hợp hồi quy logit trên dữ liệu bảng tại Việt Nam với cùng một định nghĩa về “kiệt quệ tài chính” đã tìm thấy một số kết quả đáng chú ý như sau:
- Khả năng sinh lời, chi phí tài chính, lợi nhuận giữ lại là cùng lúc tác động có ý nghĩa đến việc giải thích khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính.
- Khả năng sinh lời của cơng ty có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của cơng ty đó. Hiệu suất tạo ra lợi nhuận từ tài sản mà công ty đang quản lý ảnh hưởng đáng kể đến khả năng công ty đó có rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính hay khơng, khai thác tốt sẽ giảm thiểu khả năng xảy ra kiệt quệ.
- Chi phí tài chính cũng đã thể hiện được vai trị của nó trong mối tương quan dương với khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính trong mơ hình ước lượng: gộp, hiệu ứng ngẫu nhiên, và hồi quy chéo. Kết quả ước lượng có ý nghĩa thống kê và phù hợp với kỳ vọng lý thuyết.
- Lợi nhuận giữ lại thỏa mãn kỳ vọng lý thuyết khi thể hiện tương quan âm so với khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính tuy nhiên kết quả ước lượng có mức ý nghĩa thấp.
5.2. Kiến nghị về giảm thiểu khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính ở các doanh nghiệp: doanh nghiệp:
Như đã nêu trên, khả năng sinh lời và lợi nhuận giữ lại có ảnh hưởng ngược chiều đến khả năng kiệt quệ tài chính; ngược lại chi phí tài chính lại có ảnh hưởng cùng chiều. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính như sau:
trong ngành, được thể hiện thông qua chỉ số khả năng sinh lời và lợi nhuận giữ lại trên các báo cáo tài chính. Quản lý điều hành tốt hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào năng lực của các nhà quản lý. Đặc biệt trong thời buổi kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng, việc điều hành sản xuất và quản lý doanh nghiệp trở nên khó khăn và thử thách hơn cả. Thị trường cạnh tranh khốc liệt hơn, các nhà quản lý phải ln có những bước đi đúng đắn để tránh các tình huống dẫn đến kết cục mất thanh khoản, kiệt quệ tài chính, và cuối cùng là phá sản. Do đó, các nhà quản lý doanh nghiệp phải không ngừng trau dồi năng lực quản lý, rút kinh nghiệm từ những bài học về thất bại trong quản lý của những công ty đã rơi vào tình trạng kiệt quệ; bên cạnh đó, cũng phải ln ln tìm tịi cơ hội đầu tư mới, phải đánh giá các rủi ro khi đầu tư một cách sáng suốt, thực hiện lập các quỹ dự phòng rủi ro, vạch ra các kịch bản kiệt quệ tài chính có thể xảy ra để có cách phịng ngừa hiệu quả, sẵn sàng đối mặt với các cú sốc tài chính từ bên trong lẫn bên ngồi.
Thứ hai, việc sử dụng nợ vay ở các doanh nghiệp hiện nay rất phổ biến, lãi suất cho vay từ các định chế tài chính ngày càng thấp, do đó các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tài trợ bằng nợ vay nhiều hơn. Việc sử dụng nợ vay như con dao hai lưỡi, doanh nghiệp bỏ ra chi phí thấp để có vốn sản xuất nhưng lại phải phụ thuộc vào điều khoản đã kí kết với các tổ chức tín dụng. Các điều khoản nay có thể tác động đến các quyết định trong quản lý doanh nghiệp. Lúc cơng ty hoạt động tốt thì chi phí tài chính bỏ ra có vẻ khơng ảnh hưởng quá nhiều đến lợi nhuận của công ty, nhưng khi cơng ty rơi vào tình trạng bất ổn, lượng chi phí đó sẽ trở thành gánh nặng rất lớn đối với công ty cũng như việc can thiệp của các tổ chức cho vay vào quyết định quản lý doanh nghiệp cũng trở thành những trở ngại lớn cho các nhà quản lý khi đưa ra những kế sách nhằm vực dậy doanh nghiệp. Như vậy, cơng ty cần có những kế hoạch sử dụng nợ vay hiệu quả, quản lý các dòng tiền từ hoạt động tài chính một cách linh hoạt, sáng suốt, khơng nên quá phụ thuộc vào nợ vay mà cần duy trì những kênh huy động vốn khác.
qua khi xem xét nguyên nhân kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp. Yếu tố này rất quan trọng nhưng khơng hồn tồn quyết định sự kiện kiệt quệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thực sự rơi vào kiệt quệ rồi dẫn đến phá sản hay không sẽ phụ thuộc vào khả năng chịu đựng cú sốc từ bên ngồi này. Đó là khả năng quản trị rủi ro, tạo lập các quỹ dự phịng, đón đầu các kịch bản có thể xảy ra trong diễn biến nền kinh tế và diễn biến ngành, khả năng thích ứng với những thay đổi lớn, và việc cần thiết phải đầu tư vào nghiên cứu những hướng mới trong sản xuất và liên tục phát triển, nâng cấp các sản phẩm là thế mạnh của công ty.
5.3. Hạn chế của nghiên cứu:
Nghiên cứu này cũng cần lưu ý một số vấn đề còn hạn chế và chưa thể giải quyết trọn vẹn như: chưa đi sâu nghiên cứu theo từng ngành cụ thể, bản chất và tính tin cậy của dữ liệu báo cáo kế toán Việt Nam cần được nghiên cứu sâu hơn, và cuối cùng là đề xuất các hướng nghiên cứu sâu hơn về đề tài kiệt quệ tài chính tại Việt Nam trong tương lai.
5.4. Định hướng mở rộng đề tài nghiên cứu:
Dựa vào kết quả ước lượng hồi quy logit cho khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính, dựa vào dữ liệu bảng của các công ty đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Hà Nội (HNX), tác giả nhận thấy biến tỷ số khả năng sinh lời tác động mạnh và có ý nghĩa lên khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính. Cho nên, nhằm mục đích dự báo sớm hơn, và nắm bắt chính xác hơn các yếu tố cốt lõi nhất ở Việt Nam, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sâu hơn vào biến độc lập này. Việc nghiên cứu sâu hơn về biến khả năng sinh lời sẽ liên quan đến các khảo sát về môi trường kinh doanh, khả năng điều hành quản lý doanh nghiệp, tính cạnh tranh trong một ngành, dự phóng về khả năng sinh lợi...
Theo Asquithvà cộng sự (1994), ba nguyên nhân cơ bản nổi cộm của việc xảy ra kiệt quệ tài chính ở một cơng ty chính là: (1) chi phí tài chính tăng cao, (2) kết quả hoạt động kinh doanh kém so với các công ty khác trong cùng ngành, và (3) tình hình chung của ngành đang có xu hướng tiêu cực. Ngồi những ngun nhân
đã được kiểm chứng trên, kiệt quệ tài chính cịn là hệ quả của một số nguyên nhân gián tiếp khác như: cạnh tranh khi hội nhập quốc tế, môi trường kinh doanh ở cấp độ ngành quá chật chội, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong những thời kỳ nhất định,... Việc xác định các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây nên kiệt quệ tài chính và xem xét nguyên nhân nào tác động mạnh nhất đến khả năng xảy ra kiệt quệ ở một công ty đã cung cấp những thông tin cực kỳ hữu ích trong việc định hướng nghiên cứu và thu thập dữ liệu cho những nghiên cứu tiếp theo.
Việc nghiên cứu về độ tin cậy trong báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam cũng rất cần thiết. Việc sử dụng dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính được cơng bố hàng năm của các cơng ty niêm yết trong bối cảnh chuẩn mực kế toán và các quy định về công bố thông tin vẫn đang trong q trình hồn thiện có thể dẫn đến khả năng các chỉ số được báo cáo đang chịu tác động từ hành vi “quản lý thu nhập”, “gian lận trong báo cáo tài chính” hay các sự “sáng tạo” trong nguyên tắc kế toán của các nhà quản lý. Trên thế giới, cũng có nhiều bằng chứng cho thấy rằng, các công ty đang niêm yết có xu hướng kiểm sốt việc ghi nhận doanh thu chi phí trên báo cáo tài chính nhằm tránh việc gia tăng bất thường cũng như việc giảm sút lớn trong lợi nhuận. Những đột biến trong lợi nhuận sẽ tác động lập tức đến giá chứng khoán và tâm lý của các nhà đầu tư trên thị trường, cảnh báo những bất ổn trong việc kinh doanh, gây nên những hậu quả khó dự đốn.
Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
Tổng cục Thống kê, 2004-2016. Niên giám thống kê 2003-2016. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Tái bản lần 2, nhà xuất bản Thống kê.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
Altman, E., 1968. Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. Journal of Finance, 23:589–609.
Altman, E., Haldeman, R., Narayanan, P., 1977. Zeta analysis: a new model to identify bankruptcy risk of corporations. Journal of Banking and Finance, 1:29–54.
Andrade, G., Kaplan, S., 1998. How costly is financial, (not economic) financial distress evidence from highly leveraged transactions that became distressed. Journal of Finance, 53:1443–93.
Arellano, M., Honoré, B., 2001. Panel data models: some recent developments. In: Heckman J, Leamer E, editors. Handbook of econometrics, vol.
5. North-Holland: Elsevier, p. 3229–96.
Asquith, P., Gertner, R., Scharfstein, D., 1994. Anatomy of financial distress: an examination of junk-bond issuers. The Quarterly Journal of Economics, 109(3): 625-658.
Baltagi, B.H., 2008. Forecasting with panel data. Journal of Forecasting,
27(2):95-191.
Beaver, W.H., 1966. Financial ratios as predictors of failure. Journal of
Accounting Research, 4: 71-111.
Begley, J., Ming, J., Watts, S., 1996. Bankruptcy classification errors in the 1980s: an empirical analysis of Altman and Ohlson's models. Review of Accounting
Claessens, S., Djankov, S., Klapper, L., 2003. Resolution of corporate distress in East Asia. Journal of Empirical Finance, 10(1-2):199-216.
Cleary, S., 1999. The relationship between firm investment and financial status. Journal of Finance, 54:673–92.
Deakin, E., 1972. A Discriminant Analysis of Predictors of Business Failure.
Journal of Accounting Research, 10:167-179.
Denis, D., Denis, D., 1995. Causes of financial distress following leveraged recapitalizations. Journal of Financial Economics, 37:129-157.
Gestel, T., Baesens, B., Suykens, J., Van den Poel, D., Baestaens, D., Willekens, M., 2006. Bayesian kernel based classification for financial distress detection. European Journal of Operational Research, 172(3): 979-1003.
Gilbert, L., Menon, K., Schwartz, K., 1990. Predicting bankcruptcy for firms in financial distress. Journal of Business Finance and Accounting, 17:161-171.
Ginoglou, D., Agorastos, K. & Hatzigagios, T., 2002. Predicting Corporate Failure of Problematic Firms in Greece with LPM Logit Probit and Discriminant Analysis Models. Journal of Financial Management & Analysis, 15(1):1.
Grice, J., Dugan, M., 2001. The limitations of bankruptcy prediction models: some cautions for the researcher. Review of Quantitative Finance and Accounting, 17:151–66.
Grice, J., Ingram, R., 2001. Tests of the generalizability of Altman's bankruptcy prediction model. Journal of Business Research, 54(1):53–61.
Jensen, M., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers. American Economic Review, 76:323–9.
Jensen, M., 1989. Active investors, LBOs and the privatization of bankruptcy. Journal of Applied Corporate Finance, 2:35–44.
of Small Company Failure: A Test of Argenti's Hypotheses. Journal of Business Finance and Accounting, 14(3): 335-354.
Kim, E., 1978. A mean-variance theory of optimal capital structure and corporate debt capacity. Journal of Finance, 33:45–64.
Merton, Robert, C., 1974. On the Pricing of Corporate Debt: The Risk Structure of Interest Rates. Journal of Finance, 29(2): 449-470.
Myers, S., Majluf, S., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information the investors do not have. Journal of Financial Economics, 13(2):187-221.
Nance, D., R., Smith Jr., C., W., Smithson, C., W., 1993. On the Determinants of Corporate Hedging. The Journal of Finance, 48(1):267-284.
Ohlson, J., 1980. Financial ratios and the probabilistic prediction of bankruptcy. Journal of Accounting Research, 18:109–31.
Opler, T., Titman, S., 1993. The Determinants of Leveraged Buyout Activity: Free Cash Flow vs. Financial Distress Costs. The Journal of Finance,
48(5):1985-1999.
Opler, T., Titman, S., 1994. Financial distress and corporate perfomance. The
Journal of Finance, 49(3):1015-1040.
Palepu, K., 1986. Predicting takeover targets: a methodological and empirical analysis. Journal of Accounting and Economics, 8:3–35.
Perfect, S., Wiles, K., 1994. Alternative constructions of Tobin's q: an empirical comparison. Journal of Empirical Finance, 1:313–41.
Pindado, J., Rodrigues, L., Torre de la, C., 2008. Estimating financial distress likelihood. Journal of Business Research, 61:995–03.
Platt, H., Platt, M., 2002. Predicting corporate financial distress: reflections on choice-based sample bias. Journal of Economics and Finance, 26(2):184-199.
corporate performance. Accounting and Finance, 40:233–60.
Taffler, R.J., 1984. Empirical models for the monitoring of UK corporations.
Journal of Banking and Finance, 8(2):199-227.
Theodossiou, P.T., 1993. Predicting Shifts in the Time Series Process An Application in Predicting Business Failure. Journal of the American Statistical Association, 88(422):441-449.
Whitaker, R., 1999. The early stages of financial distress. Journal of Economic Finance, 23:123–33.
Zavgren, C.V., 1985. Assessing the Vulnerability to Failure of American Industrial Firms: A Logistic Analysis. Journal of Business Finance and Accounting, 12(1): 19-45.
Zmijewski, M., 1984. Methodological issues related to the estimation of financial distress prediction models. Journal of Acounting Research, 22:59-82.
Ma trận tương quan
(-7.22) (7.00) (-8.68) (-22.61)
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% Kết quả hồi quy dữ liệu bảng
FDL -4.332*** (-2.63) 32.18** (2.00) -6.004* (-1.67) -15.50*** (-30.94) 4704
Nguồn: thống kê của tác giả
AAA CLC DNY HEV KSA NET PTS SDY TH1 VCG AAA CLH DPC HGM KSB NFC PV2 SEB THB VCM AAM CLL DPM HHC KSD NHA PVB SED THG VCR ABT CLM DPR HHG KSH NHC PVC SFC THS VCS ACC CLW DQC HHS KST NKG PVD SFI THT VDL ACL CMC DRC HJS KTS NLG PVE SFN TIC VE1 ADC CMG DRH HLC KTT NNC PVG SGC TIE VE2 ALT CMI DRL HLD L10 NPS PVL SGD TIG VE3 ALV CMS DSN HLG L14 NSC PVR SGH TIP VE4 AMC CMT DST HLY L18 NST PVS SHA TIX VE8 AME CMV DTA HMC L35 NT2 PVT SHN TJC VFG AMV CMX DTL HMH L43 NTL PVV SHP TKC VFR ANV CNG DTT HNM L44 NTP PVX SIC TKU VGP APC COM DVP HOM L61 NVT PXA SII TLG VHC API CPC DXG HOT L62 OCH PXI SJ1 TLH VHG APP CSC DXP HPG LAF OGC PXS SJC TMC VHL ARM CSM DXV HQC LAS ONE PXT SJD TMP VIC ASM CT6 DZM HRC LBE OPC QCG SJE TMS VID ASP CTA EBS HSG LBM PAC QHD SLS TMT VIE B82 CTB ECI HST LCD PAN QNC SMA TMX VIP BBC CTC EFI HT1 LCG PCG QST SMC TNC VIS BBS CTD EID HTC LCM PCT QTC SMT TNG VIT BCC CTI ELC HTI LCS PDC RAL SPI TNT VKC BCE CTT EMC HTL LDP PDN RCL SPM TPC VMC BCI CTX EVE HTP LGC PDR RDP SRC TPH VMD BDB CVT FCN HTV LGL PEN REE SRF TPP VMS BED CX8 FDC HU1 LHC PET RIC SSC TRA VNA BGM CYC FDT HU3 LHG PGC S55 SSM TRC VNC BHS D11 FLC HUT LIG PGD S74 ST8 TS4 VNE BHT D2D FMC HVG LIX PGS S99 STC TSB VNF BKC DAD FPT HVT LM7 PGT SAF STG TSC VNG BLF DAE GAS HVX LM8 PHC SAM STK TST VNH BMC DAG GDT ICF LSS PHR SAP STP TTC VNL BMP DBC GIL ICG LTC PIT SAV STT TTZ VNM
BTS DGC GTA INC MCG PMS SCL TA9 TXM VPS BTT DHA HAD INN MCO PNC SCR TAC TYA VRC BXH DHC HAG ITA MCP PNJ SD2 TAG UDC VSA C32 DHG HAI ITC MDC POM SD5 TBC UIC VSC C92 DHM HAP ITD MDG POT SD6 TBX UNI VSH CAN DHT HAR ITQ MEC PPC SD7 TC6 V12 VSI CAP DIC HAS JVC MHC PPE SD9 TCL V21 VTB CAV DID HAT KAC MHL PPI SDA TCM VAT VTC CCI DIG HAX KBC MIM PPP SDC TCO VBH VTH CCL DIH HBC KDC MSN PPS SDD TCR VC1 VTL CCM DL1 HBE KDH MWG PRC SDE TCS VC2 VTO CDC DLG HCC KHA NAG PSC SDG TCT VC3 VTS CHP DLR HCT KHB NAV PSE SDH TDC VC6 VTV CIG DMC HDA KHL NBB PTB SDN TDH VC7 VXB CII DNC HDC KHP NBC PTC SDP TDN VC9 WCS