Kết quả thống kê trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng đối với dịch vụ hành chính công tại sở tài chính tỉnh kiên giang (Trang 62 - 64)

Thơng tin mẫu Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy

Trình độ Phổ thơng 7 4,4 4,4 Trung cấp 71 28,4 32,8 Đại học 166 66,4 99,2 Sau đại học 2 0,8 100,0 Tổng 250 100,0

Về trình độ, sau đại học có 2 người (chiếm 0.8%), đại học có 166 người (chiếm 66.4%), trung cấp có 71 người (chiếm 28.4%), phổ thơng có 7 người (chiếm 4,4%).

Như vậy, kết quả phân tích trên cho thấy tỷ lệ về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ phản ánh đúng tình hình thực tế cán bộ, công chức, viên chức tham gia dịch vụ hành chính cơng tại Sở Tài chính Kiên Giang. Do đó, mẫu nghiên cứu có thể đại diện tốt cho tổng thể.

4.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO QUA KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CRONBACH’S ALPHA

Cronbach’s Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ (khả năng giải thích cho một khái niệm nghiên cứu) của tập hợp các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.257, 258) cùng nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach alpha có giá trị từ 0.6 trở lên là sử dụng được. Về mặt lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên, nếu Cronbach’s Alpha quá lớn (95%) thì xuất hiện hiện tượng trùng lắp (đa cộng tuyến) trong đo lường, nghĩa là nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr.350-351). Kết quả Cronbach’s Alpha được thể hiện ở bảng sau:

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự tin cậy”

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.819 > 0.6, hệ số tương quan biến - tổng của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên biến STC4 có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến là 0.841 > 0.819 nên ta loại biến này ra khỏi thang đo “Sự tin cậy”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng đối với dịch vụ hành chính công tại sở tài chính tỉnh kiên giang (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)