Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS
Hình 4.3: Tốc độ tăng tiền lƣơng tối thiểu so với tốc độ tăng của các chỉ tiêu thu nhập 2010 - 2012 2010 - 2012
Cụ thể, trong giai đoạn đầu của thời kỳ nghiên cứu, khi chính sách tiền lƣơng tối thiểu đƣợc điều chỉnh tăng đều 48% cho vùng I, II, III và 69% cho vùng IV thì các kết quả thu đƣợc dƣờng nhƣ không đạt kỳ vọng (xét ở mơ hình đầy đủ). Thu nhập từ lƣơng chỉ gia tăng từ 4%
-20% 0% 20% 40% 60% 80% 1 2 3 4 %MW Salary Incjob Grossinc
khoảng 12% đến 40%; tổng thu nhập bình quân tháng tăng trong khoảng 20% đến 37%. Cá biệt, ở vùng III, tác động của chính sách gây ra hiệu ứng tiêu cực khơng mong muốn khi làm giảm 5% hai chỉ tiêu thu nhập cuối. Một điều cần lƣu ý rằng, các ảnh hƣởng chính sách này khơng những không đạt đƣợc kỳ vọng đặt ra mà cịn chỉ có ý nghĩa thống kê lên tổng thu nhập bình qn lên vùng II và vùng IV mà thơi, độ tin cậy cũng chỉ đạt 90%.
Bảng 4.25: Ƣớc tính chênh lệch giữa tác động thực tế và dự đốn chính sách lên các vùng, giai đoạn 2010 - 2012 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV MW2010 1350 1200 1050 830 MW2011 2000 1780 1550 1400 % tăng 48% 48% 48% 69%
Thu nhập trung bình từ lƣơng 2010 1340,86 1266,24 1013,52 810,67 Tác động chính sách ở năm 2012 218,12 417,13 36,48 358,60
% tăng thực tế 16% 33% 4% 44%
Chênh lệch với dự đốn chính sách 32% 15% 44% 24%
Thu nhập trung bình từ việc làm chính 2010 1600,64 1449,78 1132,19 879,11 Tác động chính sách ở năm 2012 195,40 502,77 -59,78 347,72 % tăng thực tế 12% 35% -5% 40% Chênh lệch với dự đốn chính sách 36% 14% 53% 29% Thu nhập trung bình 2010 2815,43 2068,30 1876,01 1472,96 Tác động chính sách ở năm 2012 554,27 761,45* -88,66 482,21* % tăng thực tế 20% 37% -5% 33% Chênh lệch với dự đốn chính sách 28% 12% 52% 36%
(***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10%)
Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS
Đối với giai đoạn 2012 – 2014, tác động thực sự của chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu cũng chỉ đƣợc ghi nhận về mặt thống kê lên vùng IV. Trong đó, khi tăng tiền lƣơng tối thiểu trên cả 4 vùng đƣợc điều chỉnh khá đồng đều ở mức 35% (riêng vùng IV là 36%) thì kết quả tác động ƣớc lƣợng thực tế vẫn dƣới mức mong muốn ở vùng I, II và III.
Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS
Hình 4.4: Tốc độ tăng tiền lƣơng tối thiểu so với tốc độ tăng của các chỉ tiêu thu nhập 2012 - 2014 2012 - 2014
Một cách cụ thể, phần trăm tăng tiền lƣơng bình qn theo mơ hình đầy đủ chênh lệch với dự đốn chính sách từ 8% ở vùng III lên 19% ở vùng II và 12% ở vùng I. Bên cạnh đó, phần trăm tăng thực tế của thu nhập từ việc làm chính và tổng thu nhập bình quân trong ba vùng này vẫn dƣới mức tăng mong muốn là 35%.
Chỉ có duy nhất ở vùng IV, tác động của chính sách là cao hơn mong đợi ở cả ba khía cạnh thu nhập đang xét đến lần lƣợt tƣơng ứng là hơn 49%, 48% và 4%. Điều quan trọng là các tác động đƣợc ghi nhận ở vùng IV có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy đến 99%. Điều này có thể hiểu đƣợc phần nào khi nhìn vào kết quả thống kê mẫu ở trên. Lƣu ý rằng, có một số lƣợng lớn lao động đã thay đổi công việc trong năm 2014 so với năm 2012 tuy vẫn làm trong khu vực doanh nghiệp. Việc ƣớc tính tác động chính sách cao hơn dự kiến phụ thuộc một phần do nhóm đối chứng thay đổi công việc và phải nhận mức lƣơng thấp hơn chứ khơng hẳn do nhóm xem xét nhận đƣợc cơng việc mới tốt hơn. Những đánh giá này dẫn đến những nghi vấn cần xem xét thêm: liệu rằng có phải lao động ở vùng sâu, vùng xa khó có thể duy trì đƣợc mức lƣơng cao hay khơng? Có hay khơng tác động của chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu làm gia tăng áp lực đối với doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa buộc họ phải giảm lao động, giảm lƣơng hay khơng?. Ngồi ra, cũng cần hết sức thận trọng trong đánh giá vì mẫu ở vùng IV đã đƣợc hiệu chỉnh nên cỡ mẫu bị thu hẹp.
-20% 0% 20% 40% 60% 80% Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV %MW Salary Incjob Grossinc
đoạn 2012 - 2014 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV hiệu chỉnh MW2012 2000 1780 1550 1400 MW2013 2700 2400 2100 1900 % tăng 35% 35% 35% 36%
Thu nhập trung bình từ lƣơng 2012 1778,06 1628,82 1296 1054,86 Tác động chính sách ở năm 2014 410,44 257,10 361,30 900,45***
% tăng thực tế 23% 16% 28% 85%
Chênh lệch với dự đốn chính sách 12% 19% 8% -49%
Thu nhập trung bình từ lƣơng 2012 2136,77 1775,47 1416,25 1109,94 Tác động chính sách ở năm 2014 461,91 337,84 428,07 934,34***
% tăng thực tế 22% 19% 30% 84%
Chênh lệch với dự đốn chính sách 13% 16% 5% -48%
Thu nhập trung bình từ lƣơng 2012 3733,68 2758,65 2454,29 1920,62*** Tác động chính sách ở năm 2014 -477,67 289,14 503,65 777,82
% tăng thực tế -13% 10% 21% 40%
Chênh lệch với dự đốn chính sách 48% 24% 15% -4%
(***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10%)
Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS
4.3. Một số bàn luận thêm về chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng với doanh nghiệp
Vai trị của chính sách tiền lƣơng tối thiểu ở Việt Nam là duy trì và đảm bảo cho ngƣời lao động đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu, tuy vậy, nhìn nhận ở khía cạnh sử dụng lao động, áp lực tăng lƣơng tối thiểu cũng đồng nghĩa các chi phí nhân cơng sẽ tăng lên. Trên thực tế, việc tăng lƣơng đồng nghĩa với việc tăng mức lƣơng tính bảo hiểm cho tồn bộ lao động chƣa qua đào tạo và đã đƣợc đào tạo11. Điều này có nghĩa là trong khi chỉ có những lao động dƣới mức lƣơng tối thiểu đƣợc hƣởng lợi về mặt lý thuyết thì doanh nghiệp lại gánh tồn bộ các chi phí tăng thêm cho tồn bộ ngƣời lao động trong nền kinh tế. Nếu gánh nặng này kéo dài, ngày càng lớn thì chắc chắn sức cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ phải suy giảm.
2010 - 2011 2012 - 2013 2014 về sau Các khoản trích theo lƣơng (%) DN NLĐ Tổng DN NLĐ Tổng DN NLĐ Tổng
1. BHXH 16 6 22 17 7 24 18 8 26 2. BHYT 3 1,5 4,5 3 1,5 4,5 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 1 1 2 1 1 2 4. KPCĐ 2 2 2 2 2 2 Cộng (%) 22 8,5 30,5 23 9,5 32,5 24 10,5 34,5 Nguồn: http://tuvan.webketoan.vn/
Xem xét tổng quát hơn ở góc độ cả nền kinh tế, nếu phân tích phúc lợi trong trƣờng hợp này, dễ thấy rằng, chi phí xã hội phải bỏ ra chính là phần chi phí doanh nghiệp phải gánh thêm hàng năm thông qua lƣơng tăng thêm và các khoản nộp trích theo lƣơng, lợi ích xã hội thu đƣợc có thể hiểu là thu nhập tăng thêm của lao động đƣợc hƣởng lợi từ chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng. Theo Bảng 3.37, từ năm 2010 đến 2014, phần trăm chi phí doanh nghiệp phải trả theo lƣơng đã tăng từ 22% lên 24%. Ngoài ra VCCI dẫn số liệu và cho rằng, lƣơng tối thiểu năm 2015 tăng 12,4% làm quỹ lƣơng tăng thêm 18% [Xem hình 3.5]. Sự gia tăng này đến từ chí phí trả lƣơng cho cơng nhân và các khoản đóng góp theo lƣơng. Chi phí trả lƣơng tăng thêm cho ngƣời lao động sẽ khiến các doanh nghiệp đội chi phí lên đáng kể, trong khi đó Chi phí Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn và chi phí cơng đồn của Việt Nam bằng khoảng 30% giá trị sản xuất, cao hơn ít nhất 2 lần so với các quốc gia trong khu vực. Trong khi đó, kết quả ƣớc lƣợng thực tế ở mục 3.2.4 cho thấy phần trăm tăng thu nhập của lao động không tăng đúng nhƣ kỳ vọng của chính sách. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, chi phí xã hội đang lớn hơn những gì lợi ích thu đƣợc.
Bên cạnh đó, dữ liệu thống kê cho thấy năng suất lao động của Việt Nam ở mức thấp nhất trong khu vực13, chỉ bằng 1/15 của Singapore và 1/5 của Malaysia. Một trong những nguyên nhân lớn là do lao động trình độ thấp vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể. Nếu năm 2007, tỷ lệ qua đào tạo của lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chỉ đạt 17.4% thì vào năm 2013, con số này cũng không cải thiện nhiều với tỷ lệ 18,4%.
12 Xem: http://tuvan.webketoan.vn/Quy-dinh-ve-ty-le-trich-bao-hiem-va-kinh-phi-cong-doan_730.html, truy cập lúc 23:00 ngày 30/5/2017
13
Nguồn: Tính tốn và tổng hợp từ VCCI