KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 39)

4.1. Thực trạng chính sách tiền lƣơng tối thiểu ở Việt Nam

Kể từ năm 1947, khái niệm tiền lƣơng tối thiểu mới bắt đầu hình thành ở Việt Nam, đƣợc quy định trong tiết thứ năm của Sắc lệnh số 29-SL: “là số tiền cơng do Chính phủ ấn

định theo giá sinh hoạt để một công nhân không chuyên nghiệp sinh sống một mình trong một ngày ở một khu vực nhất định”. Theo đó, mặc dù mang tên gọi là “tiền cơng tối thiểu” nhƣng

về bản chất, khái niệm này là căn cứ để đảm bảo đời sống tối thiểu của công nhân lúc bấy giờ, cũng nhƣ nêu rõ trách nhiệm của các bên liên quan trong việc xác định mức tiền lƣơng và thẩm quyền hoạt động.

Trong giai đoạn từ 1960 đến 1985, chế độ tiền lƣơng đƣợc quy định sẵn thông qua hệ thống bậc lƣơng và phụ thuộc vào ngân sách quốc gia. Do đó, các quan hệ thị trƣờng giữa ngƣời lao động và các doanh nghiệp không tồn tại mà đƣợc quyết định thơng qua mệnh lệnh hành chính và kế hoạch hóa hồn tồn. Mức lƣơng tối thiểu không thực sự đƣợc đề cập suốt thời kỳ bao cấp này. Tuy nhiên, mức lƣơng bậc một đƣợc xem nhƣ là lƣơng tối thiểu, làm căn cứ để trả công cho lao động của giới chủ.

Quyết tâm cải cách và thốt ra khỏi chế độ kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam đã nỗ lực áp dụng các nguyên tắc tự do kinh doanh vào nền kinh tế từ nửa cuối những năm 1985. Để đáp ứng đƣợc địi hỏi đó, Nghị định số 35/NĐ-HĐBT ngày 18/09/1985 về cải tiến chế độ tiền lƣơng của công nhân, viên chức và các lực lƣợng vũ trang đƣợc ra đời. Đây đƣợc xem là một căn cứ pháp lý mới, đánh dấu sự thay đổi rõ rệt cho đời sống lao động. Theo đó, mức lƣơng tối thiểu đƣợc áp dụng là 220 đồng/tháng, góp phần làm tăng tiền lƣơng lên 64% tính đến tháng 9/1945. Tuy vậy, do nền kinh tế cịn khó khăn, tổng sản phẩm quốc dân thấp dẫn đến việc đánh giá lệch lạc giá trị sức lao động, đòi hỏi phải có những cải cách trong giai đoạn tiếp theo.

Với sự xuất hiện của các thành phần kinh tế mới, những thay đổi trong chế độ tiền lƣơng tối thiểu cuối những năm 80 và đầu những năm 90 đã bƣớc đầu đảm bảo công bằng cho ngƣời lao động. Quyết định số 202-HĐBT về tiền lƣơng công nhân, viên chức sản xuất kinh

cơng nhân, viên chức hành chính sự nghiệp, lực lƣợng vũ trang và các đối tƣợng hƣởng chính sách xã hội quy định mức tiền lƣơng tối thiểu là 22.500 đồng/tháng. Mặc dù những nỗ lực phân biệt tiền lƣơng lần đầu tiên đối với cán bộ, công nhân viên chức hành chính sự nghiệp với lao động ở các doanh nghiệp là tích cực, tuy nhiên, việc quy định một mức lƣơng tối thiểu chung nhƣ trên đã tạo ra hiện tƣợng “bình quân chủ nghĩa”, không đo đúng giá trị sức lao động trong từng khu vực. Bên cạnh đó, việc đánh giá đúng giá trị sức lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, một thành phần kinh tế mới đƣợc nêu rõ trong Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, cũng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong cải cách tiền lƣơng giai đoạn này. Vì vậy, ngày 29/8/1990 Quyết định số 356/LĐTBXH/QĐ về mức lƣơng tối thiểu của ngƣời lao động trong các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc ban hành với quy định mức lƣơng tối thiểu áp dụng trong riêng khu vực này là 50 USD/tháng.

Từ những năm 1990, do ảnh hƣởng từ sự bất ổn của Liên xô, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đặt biệt, mức lạm phát cao đã tạo ra nhiều thách thức cho đời sống xã hội. Theo đó, chính sách tiền lƣơng giai đoạn trƣớc mất dần hiệu lực, không phản ánh đúng giá trị sức lao động. Khơng những vậy, chính sự cào bằng, khơng phân biệt giữa những vùng miền, khu vực có điều kiện địa lý, kinh tế khác nhau đã khắc sâu thêm tình trạng bất cơng bằng trong phân phối thu nhập. Trƣớc những thách thức này, Nghị định số 26/CP quy định tạm thời chế độ tiền lƣơng mới trong các doanh nghiệp và Nghị định số 25/CP quy định tạm thời chế độ tiền lƣơng mới của công chức, viên chức hành chính-sự nghiệp và lực lƣợng vũ trang đƣợc Chính phủ ban hành nhằm cố gắng sửa chữa những khuyết tật của chế độ tiền lƣơng cũ. Với quan điểm cải cách tiền lƣơng tối thiểu thực sự trở thành “lƣới an tồn cho ngƣời lao động”, Chính phủ áp dụng mức lƣơng tối thiểu mới cho cả 2 khu vực trên là 120.000 đồng/tháng.

Ngày 23/06/1994, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 5 đã thông qua Bộ luật lao động, trong đó,lần đầu tiên ghi nhận một cách đầy đủ, tồn diện trong văn bản pháp lý có hiệu lực cao đối với tiền lƣơng tối thiểu. Ngày 31/12/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 197/CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ lao động về tiền lƣơng.

Trên cơ sở đó, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã ra Thông tƣ số 11/LĐTBXH-TT ngày 03/05/1995 để hƣớng dẫn Nghị định số 197/ CP.

Tiếp đến, sau khi nhận thấy nền kinh tế phục hồi nhanh từ sau 1993, nhằm đảm bảo giá trị tiền lƣơng thực tế không quá lạc hậu, đảm bảo đúng nhu cầu ngƣời lao động, Nghị định số 06/CP đã đƣợc ban hành. Trong đó, chủ yếu giải quyết tiền lƣơng và trợ cấp năm 1997 đối với công chức, viên chức hành chính - sự nghiệp, ngƣời nghỉ hƣu, nghỉ mất sức, lực lƣợng vũ trang cán bộ xã, phƣờng và một số đối tƣợng hƣởng chính sách xã hội, đồng thời, nâng mức lƣơng tối thiểu lên 144.000 đồng /tháng. Nghị định 06/CP này cùng với chính sách tiền lƣơng tối thiểu trƣớc đó tiếp tục duy trì đến năm 1999 thì có những sự thay đổi rõ nét. Một là, Nghị định số 175/1999/NĐ-CP đƣợc đƣa ra nhằm điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối với các đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc nguồn ngân sách Nhà nƣớc là 180.000 đồng/tháng. Hai là, đối với lao động không thuộc đối tƣợng chi trả từ ngân sách Nhà nƣớc, mức tiền lƣơng tối thiểu mới đƣợc áp dụng sẽ là 180.000 đồng/tháng, theo Nghị định số 10/2000/NĐ-CP về việc quy định tiền lƣơng tối thiểu trong các doanh nghiệp. Ba là, đối với khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, tiền lƣơng tối thiểu cũng đƣợc điều chỉnh tăng và nằm trong khoảng 417.000 đồng đến 626.000 đồng/tháng tuỳ thuộc vào từng địa phƣơng và đặc trƣng của từng ngành nghề, dựa vào Quyết định số 708/1999/QĐ-BLĐTBXH.

Sau đó, tiền lƣơng tối thiểu một lần nữa đƣợc điều chỉnh tăng lên mức 210.000 đồng/tháng vào cuối năm 2000 để phù hợp hơn với mức tăng giá chung của thị trƣờng. Quyết định này đƣợc đƣa ra theo hƣớng dẫn của Chính phủ thơng qua Nghị định số 77/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu, mức trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí.

Tháng 12/2002, Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XI đã ra các Nghị quyết số 09/2002/QH11 về dự toán “ngân sách nhà nƣớc năm 2003” và Nghị quyết số 14/2002/QH11 về “nhiệm vụ năm 2003”. Theo đó, tiền lƣơng phải đƣợc thay đổi một cách tồn diện với tất cả các đối tƣợng lao động. Trên cơ sở đó, ngày 15/01/2004, Chính phủ ra Nghị định số

03/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh tiền lƣơng, trợ cấp xã hội và đổi mới một bƣớc cơ chế quản lý tiền lƣơng. Nghị định này quy định mức lƣơng tối thiểu là 290.00 đồng/tháng.

Trong gia đoạn tiếp theo, mức tiền lƣơng tối thiểu vẫn đƣợc điều chỉnh theo chiều hƣớng tăng theo tình hình thị trƣờng lên 310.000 đồng/tháng theo Nghị định số 203/2004/NĐ- CP rồi lên mức 350.000 đồng/tháng theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP. Tuy có những động thái mạnh mẽ và liên tục trong suốt thời gian này, chính sách tiền lƣơng tối thiểu vẫn chƣa phản ánh đúng giá trị sức lao động của doanh nghiệp nội địa theo vùng miền, tạo khoảng cách lớn trong bất bình đẳng thu nhập giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Từ thực tế đó, để đảm bảo đời sống của lao động đƣợc đáp ứng tốt hơn, chính sách tiền lƣơng một lần nữa đƣợc đƣa vào trọng tâm cải cách năm 2006 với nhiều quy định mới. Cụ thể, sau khi lắng nghe ý kiến các bên liên quan, Chính phủ ra Nghị định số 03/2006/NĐ- CP quy định mức lƣơng tối thiểu đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam. Kế đến, Nghị định số 94/2006/NĐ-CP quy định điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung, nâng mức lƣong tối thiểu chung lên 450.000 đồng/tháng.

Đến năm 2008, với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, yêu cầu rút ngắn khoảng cách tiền lƣơng giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa là hết sức cần thiết. Từ đó, Chính phủ bắt đầu áp dụng một chính sách tiền lƣơng tối thiểu mới với hai đặc trƣng: (1) cho phép phân biệt tiền lƣơng tối thiểu của khu vực hƣởng lƣơng ngân sách Nhà nƣớc và lao động trong doanh nghiệp; (2) phân biệt tiền lƣơng tối thiểu của lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở vùng miền, điều kiện địa lý và kinh tế thay vì theo khu vực kinh tế nhƣ trƣớc đây. Trên cơ sở này, hai khái niệm tiền lƣơng tối thiểu chung và tiền lƣơng tối thiểu vùng bắt đầu xuất hiện và sử dụng đồng thời theo các đối tƣợng áp dụng khác nhau.

Tiền lƣơng tối thiểu hay tiền lƣơng cơ sở, theo Nghị Định 31/2012/NĐ-CP,đƣợc áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp và ngƣời lao động làm

việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Ðảng, Nhà nuớc, tổ chức chính trị - xã hội đƣợc ngân sách nhà nuớc hỗ trợ kinh phí hoạt động...

Bảng 4.1: Mức lƣơng tối thiểu chung ở Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2017

Nguồn: lấy từ VEPR CS 13 (2017)

Bảng 4.2: Mức lƣơng tối thiểu vùng ở Việt Nam, giai đoạn 2009 - 2017

Nguồn: lấy từ VEPR CS 13 (2017)

đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp dồng lao động theo quy định của Bộ Luật Lao dộng...

4.2. Đánh giá tác động chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

4.2.1. Tổng quan về mẫu khảo sát

4.2.1.1. Giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 4.3: Thống kê số quan sát hai nhóm đối tƣợng giữa các vùng qua các năm 2010 và 2012

SỐ QUAN SÁT

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Tổng

VÙNG I (N = 75) (N = 205) (N = 280)

VÙNG II (N = 92) (N = 144) (N = 236)

VÙNG III (N = 96) (N = 155) (N = 251)

VÙNG IV (N = 99) (N = 130) (N = 229)

Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

Về cỡ mẫu, sau khi tiến hành hợp biến giữa năm 2010 và năm 2012, kết quả thu đƣợc, ở vùng I có 280 quan sát, trong đó, nhóm bị tác động bởi chính sách có 75 lao động và nhóm cịn lại gồm 205 lao động. Với số quan sát trong nhóm tham gia khá nhỏ, kết quả ƣớc lƣợng, đánh giá có khả năng khơng đại diện đƣợc cho tổng thể, tuy nhiên, vì chất lƣợng dữ liệu không cho phép, nghiên cứu này vẫn tiếp tục giữ lại số quan sát này để phân tích. Đối với vùng II, nhóm đối chứng gồm 144 đối tƣợng và nhóm tham gia có 92 đối tƣợng. Đối với vùng III, cỡ mẫu của nhóm có thu nhập dƣới mức lƣơng tối thiểu là 96 ngƣời trong tổng số 251 quan sát. Và đối với vùng IV, nhóm tham gia sau khi hợp biến là 99 ngƣời, nhóm đối chứng là 130 ngƣời.

2010 2012

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia

Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se

VÙNG I Salary 1340,857 572,862 4340,938 3450,598 2942,770 4177,490 4791,614 3592,422 Incjob 1600,637 749,1421 5100,645 4187,050 3460,524 4907,816 5609,664 4272,638 Grossinc 2815,425 2743,378 5813,356 4362,253 4498,227 5090,381 6544,903 4525,041 VÙNG II Salary 1266,240 411,321 3127,295 1529,490 2244,077 1425,294 3586,947 2241,720 Incjob 1449,779 536,683 3677,948 1990,598 2540,167 1639,197 4225,954 2870,825 Grossinc 2068,300 771,025 4278,793 2202,453 3542,535 1851,183 5066,505 2831,479 VÙNG III Salary 1013,515 409,711 2887,341 1739,761 1533,966 1266,514 3396,724 2406,980 Incjob 1132,186 496,4514 3204,92 1977,414 1666,335 1378,608 3871,824 2797,385 Grossinc 1876,013 1142,735 3909,458 2238,896 2692,054 1546,363 4754,681 2970,743 VÙNG IV Salary 810,673 363,251 2389,559 1744,380 1122,741 1126,813 2390,832 2540,335 Incjob 879,113 432,0864 2550,411 2035,797 1198,592 1194,44 2533,785 2722,254 Grossinc 1472,962 632,89 3105,533 2165,695 2126,512 1468,837 3374,623 2639,615 Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

tác động chính sách và nhóm đối chứng có sự gia tăng khá đồng đều giữa các vùng qua hai năm. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu thu nhập gồm tiền lƣơng, thu nhập từ cơng việc chính và tổng thu nhập bình quân tăng dần từ vùng IV lên vùng I, phần nào phản ánh đúng tình hình thực tế.

Cụ thể, tình hình thu nhập tiền lương từ việc làm chính của lao động trong nhóm nghiên

cứu giảm dần từ vùng I đến vùng IV tƣơng ứng là: trên 1,3 triệu đồng, trên 1,2 triệu đồng, trên 1

triệu đồng và trên 800 nghìn đồng ở năm 2010. Sang năm 2012, tiền lƣơng, về mặt trung bình, có tăng lên ở mỗi vùng, tƣơng ứng là: trên 2,9 triệu đồng, trên 2,2 triệu đồng, trên 1,5 triệu đồng và trên 1,1 triệu đồng. Đối với nhóm đối chứng, số liệu cũng cho thấy rằng nếu nhƣ mức lƣơng

bình quân năm 2010 ở vùng I là trên 4,3 triệu đồng thì đến năm 2012 đã tăng lên trên 4,7 triệu đồng. Các vùng khác cũng ghi nhận chiều hƣớng tăng tƣơng tự: từ trên 3,1 triệu lên trên 3,5 triệu đồng ở vùng II; từ trên 2,8 triệu lên trên 3,3 triệu đồng ở vùng III; và ghi nhận sự gia tăng hầu nhƣ không đáng kể ở vùng IV. Điều này phản ánh đúng điều kiện kinh tế theo vùng trong thực tế khi vùng I và II thƣờng là những đô thị và trung tâm kinh tế của các tỉnh, trong khi vùng III và IV chủ yếu tập trung các huyện khó khăn.

Xét về hai chỉ tiêu thu nhập còn lại, đối với nhóm tham gia, thu nhập đến từ việc làm chính (kể cả tiền lƣơng và các khoản ngoài lƣơng) đã tăng từ trên 1,6 triệu lên 3,4 triệu đồng và thu nhập bình quân đến từ tất cả các nguồn đã tăng từ trên 2,8 triệu lên trên 4,4 triệu đồng qua hai năm ở vùng I; kết quả tƣơng ứng lần lƣợt ở vùng II là tăng từ trên 1,4 triệu và trên 2 triệu lên trên 2,5 triệu và trên 3,5 triệu đồng; tăng từ trên 1,1 triệu và trên 1,8 triệu lên trên 1,6 triệu và trên 2,6 triệu ở vùng II; và tăng từ trên 8 trăm nghìn và trên 1,4 triệu lên trên 1,1 triệu và trên 2,1 triệu đồng ở vùng còn lại. Chiều hƣớng gia tăng tƣơng tự cũng đƣợc ghi nhận ở nhóm đối chứng giữa các vùng, qua hai năm. Tuy nhiên, ở vùng IV, sự thay đổi của các chỉ tiêu thu nhập hầu nhƣ không đáng kể.

Khi xem xét kỹ về thu nhập ở các nhóm cần nghiên cứu qua các vùng năm 2010, dễ dàng nhận thấy rằng, mức tiền lƣơng từ việc làm chính chỉ chiếm khoảng 50% đến 60% trong tổng thu nhập mà lao động có đƣợc. Trong khi đó, thu nhập từ việc làm chính cũng chỉ chiếm 60% đến 70% tổng thu nhập. Điều này có nghĩa rằng, trong mẫu khảo sát, những lao động này có khoảng 30% đến 40% thu nhập đến từ các nguồn khác nhau nhằm đảm bảo mức sống của họ chứ không phải lệ thuộc hồn tồn vào việc làm chính.

Tỉ trọng tiền lƣơng việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)