CHƢƠNG 3 : KHUNG PHÂN TÍCH VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT
3.3. Nguồn tài liệu
Đề tài này chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ bộ dữ liệu VHLSS 2010, 2012 và 2014. Bộ VHLSS tên tiếng Anh là Vietnam Household Living Standard Survey, đƣợc biết đến với tên gọi bộ dữ liệu điều tra mức sống và nhà ở của Việt Nam, do Tổng cục thống kê tiến hành điều tra 2 năm một lần. Đây đƣợc xem là dữ liệu chính thống và đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu ở Việt Nam. Tác giả sẽ đánh giá tác động chính sách tiền lƣơng tối thiểu lên thu nhập lao động theo từng giai đoạn, ứng với các bộ dữ liệu VHLSS sẵn có: 2010 – 2012, 2012 - 2014.
Trong đó, biến đầu ra gồm 3 mức độ: (1) thu nhập tính từ tiền lƣơng/tiền cơng của lao động trong một tháng, chỉ tính từ cơng việc thứ nhất; (2) thu nhập gồm cả các giá trị hiện vật, tiền thƣởng thêm mà lao động có đƣợc từ việc làm thứ nhất, tính bình qn tháng; (3) thu nhập
bình qn tháng của lao động có đƣợc từ tất cả các nguồn. Các đối tƣợng đƣợc chọn lọc sẽ trích xuất từ dữ liệu hộ gia đình gồm những cá nhân có độ tuổi lao động theo luật định nhƣ đã phân tích ở trên (từ 15 tuổi trở lên). Các biến kiểm sốt sau khi đã đƣợc xác định thơng qua nghiên cứu định tính sẽ đƣợc chọn lọc trong cùng bộ dữ liệu này. Hệ thống các biến đƣợc chọn đƣợc mã hóa nhƣ bảng dƣới.
Bảng 3.1: Hệ thống các biến, mã hóa và ý nghĩa biến
Tên biến Diễn giải
Các biến phụ thuộc
Salary10 Thu nhập từ tiền lƣơng bình quân tháng của việc làm chính 2010 Incjob10 Thu nhập bình qn tháng từ việc làm chính năm 2010
Grossinc10 Thu nhập bình quân tháng của lao động có từ các nguồn năm 2010 Salary12 Thu nhập từ tiền lƣơng bình qn tháng của việc làm chính 2012 Incjob12 Thu nhập bình quân tháng từ việc làm chính năm 2012
Grossinc12 Thu nhập bình qn tháng của lao động có từ các nguồn năm 2012 Salary14 Thu nhập từ tiền lƣơng bình quân tháng của việc làm chính 2014 Incjob14 Thu nhập bình quân tháng từ việc làm chính năm 2014
Grossinc14 Thu nhập bình qn tháng của lao động có từ các nguồn năm 2014
Biến chính sách
T 1 – Nếu là nhóm bị chính sách tác động (dƣới mức tiền lƣơng tối thiểu); 0 – Nếu là nhóm khơng bị chính sách khơng tác động (trên mức tiền lƣơng tối thiểu)
Biến giải thích
Eminor Dân tộc: 1 – Nếu là Kinh; 0 – Nếu khác Urban 1 – Nếu ở thành thị; 0 – Nếu ở nơng thơn
Gender Giới tính của lao động: 1- Nếu là Nam; 0 – Nếu là Nữ
Married Tình trạng hơn nhân lao động: 1 – Nếu đã lập gia đình; 0 – Nếu chƣa Underhi Bằng cấp cao nhất:
1 – Nếu dƣới trung học phổ thông; 0 – Nếu khác Highsch Bằng cấp cao nhất:
1 – Nếu là trung học phổ thông; 0 – Nếu khác Upperhi Bằng cấp cao nhất:
1 – Nếu trên trung học phổ thông; 0 – Nếu khác
Skill Lao động có kỹ năng: 1 – Nếu có kỹ năng; 0 – Nếu không Redriver 1 – Nếu ở đồng bằng sông Hồng; 0 - Khác
North 1 – Nếu ở trung du và miền núi phía Bắc; 0 - Khác Central 1 – Nếu ở đồng bằng duyên hải miền Trung; 0 - Khác Highland 1 – Nếu ở Tây Nguyên; 0 - Khác
South 1 – Nếu ở Đông Nam Bộ; 0 - Khác
Mekongriver 1 – Nếu ở đồng bằng sông Cửu Long; 0 - Khác Slandwater Diện tích mặt đất, nƣớc bình qn sở hữu
Cuối cùng, để chuẩn bị dữ liệu cho q trình phân tích với phƣơng pháp DiD, tác giả sẽ tiến hành hợp 2 bộ dữ liệu để chỉ chọn những đối tƣợng phù hợp với các đặc tính đã đƣợc xác định theo nhóm biến kiểm soát.
Bảng 3.2: Số quan sát trong các bộ dữ liệu VHLSS 2010 – 2014
Năm 2010 2012 2014
Số quan sát cấp hộ 9402 9399 9399
Số quan sát có tham gia
trong cuộc điều tra trƣớc đó - 16776 14698
Nguồn: tác giả tự tính tốn
Bên cạnh các dữ liệu định lƣợng nêu trên, đề tài còn thu thập các nguồn tài liệu thứ cấp khác có liên quan đến các vấn đề về tiền lƣơng tối thiểu, chính sách tiền lƣơng tối thiểu, thu nhập của lao động, các khái niệm về doanh nghiệp và các thành phần kinh tế... thông qua các bài báo, các nghiên cứu trên tạp chí... đƣợc chọn lọc từ mạng internet.