Kết quả ƣớc lƣợng điểm xu hƣớng 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 59 - 61)

T Coef, Std, Err, Coef, Std, Err, Coef, Std, Err, Coef, Std, Err, eminor 0,097 0,261 -0,971* 0,519 -0,148 0,297 -0,338 0,140 urban -0,553*** 0,116 0,153 0,123 -0,076 0,116 -0,321 0,147 gender -0,375*** 0,105 -0,669*** 0,116 -0,527*** 0,108 -0,406*** 0,113 age -0,104*** 0,028 -0,200*** 0,038 -0,176*** 0,034 -0,076** 0,031 married -0,204 0,134 -0,030 0,163 0,174 0,153 0,114 0,157 underhi 0,915*** 0,156 0,655*** 0,188 0,611** 0,206 0,080 0,203 highsch 0,796*** 0,159 0,301 0,183 0,457** 0,210 0,083 0,211 skill -0,275* 0,157 -0,200 0,163 0,078 0,123 age2 0,002*** 0,000 0,003*** 0,000 0,003*** 0,000 0,001*** 0,000 _cons 1,004* 0,588 4,165*** 0,871 2,366*** 0,653 1,068* 0,561 Obs 802 565 654 631 R2 0,1584 0,1331 0,1047 0,0561 Comsup [,04952502, ,91817196] [,09106782, 1] [,08967304, ,98286939] [,14431217, ,97007452] No.block 5 5 5 5

(***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10%)

Bƣớc 1: Sử dụng kỹ thuật PSM để đo lƣờng điểm xu hƣớng, tức xác định xác suất mà ngƣời

lao động sẽ nhận đƣợc mức tiền lƣơng bình quân tháng dƣới mức tiền lƣơng tối thiểu quy định theo vùng. Nghiên cứu đã sử dụng các biến giải thích theo mơ hình đã đề xuất từ trƣớc để tiến hành đo lƣờng, sau đó hiệu chỉnh bằng cách bớt các biến phù hợp để thu đƣợc các khối dữ liệu cân bằng. Ở đây, các biến giải thích đƣợc chọn ở thời điểm năm 2010, trƣớc khi có quy định tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng năm 2011, nhằm đảm bảo rằng các biến này là ngoại sinh. Biến phụ thuộc là biến nhị phân, nhận giá trị 1 nếu có mức tiền lƣơng dƣới tiền lƣơng tối thiểu vùng tƣơng ứng và ngƣợc lại nhận giá trị 0, nên hồi quy logit sẽ đƣợc sử dụng.

Kết quả hồi quy đạt đƣợc một số tín hiệu quan trọng đúng với kỳ vọng. Biến tuổi (age) có dấu âm và biến tuổi bình phƣơng (age2) có dấu dƣơng, đồng thời có ý nghĩa về mặt thống kê ở tất cả các vùng, do đó, có thể kết luận rằng, xác suất để một lao động có mức tiền lƣơng dƣới mức tiền lƣơng tối thiểu vùng tƣơng ứng giảm dần khi còn trẻ và tăng lên khi về già. Ngồi ra, hệ số biến giới tính mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho thấy rằng, dƣờng nhƣ xác suất nữ giới có lƣơng thấp hơn lƣơng tối thiểu là cao hơn so với nam giới ở cả 4 vùng xem xét. Đối với biến phân vùng thành thị, nơng thơn, chỉ có hệ số của biến này ở vùng I có ý nghĩa thống kê và nghịch chiều tác động, điều này cho thấy, lao động ở thành thị có xác suất lƣơng thấp hơn lƣơng tối thiểu là nhỏ hơn so với lao động vùng nông thôn. Tƣơng tự, biến phân loại dân tộc và biến kỹ năng làm việc cũng mang dấu âm và chỉ có ý nghĩa thống kê ở vùng II và I (một cách tƣơng ứng) cho thấy nếu ngƣời làm việc trong doanh nghiệp là ngƣời thuộc dân tộc ít ngƣời hoặc khơng có kỹ năng sẽ có mức lƣơng thấp hơn so với ngƣời kinh hoặc ngƣời có đào tạo.

Biến về trình độ học vấn cũng chỉ ra rằng khả năng một ngƣời với bằng cấp càng cao thì xác suất có mức tiền lƣơng thấp hơn lƣơng tối thiểu cũng nhỏ hơn những ngƣời còn lại. Hệ số trƣớc biến tình trạng hơn nhân khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bƣớc 2: Dựa trên kết quả ƣớc lƣợng điểm xu hƣớng ở trên, tiến hành lọc các quan sát nằm

trong vùng hỗ trợ chung, kết hợp dữ liệu với mẫu quan sát năm 2012, ta đƣợc mẫu mới dùng để chạy hồi quy và ƣớc tính tác động chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng lên các chỉ tiêu thu nhập đã giới thiệu. Đối với mỗi loại thu nhập, tác giả chạy hai mơ hình DiD: mơ hình đơn

chính là hệ số trƣớc biến tƣơng tác tạo ra.

Đối với thu nhập từ tiền lƣơng do việc làm chính mang lại: ở mơ hình đơn giản, ta thấy rằng, thực sự chính sách tiền lƣơng tối thiểu vùng đã làm tăng mức lƣơng bình quân tháng của ngƣời lao động xét đến lên trên 1,1 triệu đồng ở vùng I và trên 500 nghìn đồng ở vùng II. Tác động ở vùng III và vùng IV là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 4.12: Kết quả ƣớc lƣợng tác động chính sách lên tiền lƣơng với mơ hình đơn giản giai đoạn 2010 - 2012

Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV

Robust Robust Robust Robust

salary Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err. Coef. Std. Err.

T -2291,87*** 176,79 -1834,03*** 134,89 -1869,87*** 147,68 -1578,89*** 157,36

year 407,17* 240,47 451,28** 226,50 524,79** 240,57 1,27 270,41

tuongtac 1194,74** 541,90 526,55* 274,17 -4,34 276,20 310,79 295,40

_cons 3632,73*** 164,01 3100,27*** 127,90 2883,39*** 141,65 2389,56*** 153,07 (***: mức ý nghĩa 1%; **: mức ý nghĩa 5%; *: mức ý nghĩa 10%)

Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

Tuy nhiên, khi xét tới ảnh hƣởng của các biến giải thích đƣa vào mơ hình, kết quả chỉ ra rằng tác động của chính sách nhỏ hơn nhiều so với ƣớc lƣợng ở mơ hình đơn giản. Trong đó, mức lƣơng lao động trong doanh nghiệp vùng I đã tăng trên 218 nghìn, vùng II tăng lên trên 417 nghìn, vùng III chỉ tăng khơng đáng kể ở mức trên 36 nghìn và vùng IV tăng trên 350 nghìn đồng. Điều đáng lƣu ý là các tác động này chƣa đủ bằng chứng thuyết phục về mặt thống kê cả ở mức ý nghĩa 10%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)