Mức lƣơng tối thiểu vùng ở Việt Nam, giai đoạn 200 9 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 43 - 59)

Nguồn: lấy từ VEPR CS 13 (2017)

đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp dồng lao động theo quy định của Bộ Luật Lao dộng...

4.2. Đánh giá tác động chính sách tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

4.2.1. Tổng quan về mẫu khảo sát

4.2.1.1. Giai đoạn 2010 – 2012

Bảng 4.3: Thống kê số quan sát hai nhóm đối tƣợng giữa các vùng qua các năm 2010 và 2012

SỐ QUAN SÁT

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Tổng

VÙNG I (N = 75) (N = 205) (N = 280)

VÙNG II (N = 92) (N = 144) (N = 236)

VÙNG III (N = 96) (N = 155) (N = 251)

VÙNG IV (N = 99) (N = 130) (N = 229)

Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

Về cỡ mẫu, sau khi tiến hành hợp biến giữa năm 2010 và năm 2012, kết quả thu đƣợc, ở vùng I có 280 quan sát, trong đó, nhóm bị tác động bởi chính sách có 75 lao động và nhóm cịn lại gồm 205 lao động. Với số quan sát trong nhóm tham gia khá nhỏ, kết quả ƣớc lƣợng, đánh giá có khả năng khơng đại diện đƣợc cho tổng thể, tuy nhiên, vì chất lƣợng dữ liệu không cho phép, nghiên cứu này vẫn tiếp tục giữ lại số quan sát này để phân tích. Đối với vùng II, nhóm đối chứng gồm 144 đối tƣợng và nhóm tham gia có 92 đối tƣợng. Đối với vùng III, cỡ mẫu của nhóm có thu nhập dƣới mức lƣơng tối thiểu là 96 ngƣời trong tổng số 251 quan sát. Và đối với vùng IV, nhóm tham gia sau khi hợp biến là 99 ngƣời, nhóm đối chứng là 130 ngƣời.

2010 2012

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia

Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se

VÙNG I Salary 1340,857 572,862 4340,938 3450,598 2942,770 4177,490 4791,614 3592,422 Incjob 1600,637 749,1421 5100,645 4187,050 3460,524 4907,816 5609,664 4272,638 Grossinc 2815,425 2743,378 5813,356 4362,253 4498,227 5090,381 6544,903 4525,041 VÙNG II Salary 1266,240 411,321 3127,295 1529,490 2244,077 1425,294 3586,947 2241,720 Incjob 1449,779 536,683 3677,948 1990,598 2540,167 1639,197 4225,954 2870,825 Grossinc 2068,300 771,025 4278,793 2202,453 3542,535 1851,183 5066,505 2831,479 VÙNG III Salary 1013,515 409,711 2887,341 1739,761 1533,966 1266,514 3396,724 2406,980 Incjob 1132,186 496,4514 3204,92 1977,414 1666,335 1378,608 3871,824 2797,385 Grossinc 1876,013 1142,735 3909,458 2238,896 2692,054 1546,363 4754,681 2970,743 VÙNG IV Salary 810,673 363,251 2389,559 1744,380 1122,741 1126,813 2390,832 2540,335 Incjob 879,113 432,0864 2550,411 2035,797 1198,592 1194,44 2533,785 2722,254 Grossinc 1472,962 632,89 3105,533 2165,695 2126,512 1468,837 3374,623 2639,615 Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

tác động chính sách và nhóm đối chứng có sự gia tăng khá đồng đều giữa các vùng qua hai năm. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu thu nhập gồm tiền lƣơng, thu nhập từ cơng việc chính và tổng thu nhập bình quân tăng dần từ vùng IV lên vùng I, phần nào phản ánh đúng tình hình thực tế.

Cụ thể, tình hình thu nhập tiền lương từ việc làm chính của lao động trong nhóm nghiên

cứu giảm dần từ vùng I đến vùng IV tƣơng ứng là: trên 1,3 triệu đồng, trên 1,2 triệu đồng, trên 1

triệu đồng và trên 800 nghìn đồng ở năm 2010. Sang năm 2012, tiền lƣơng, về mặt trung bình, có tăng lên ở mỗi vùng, tƣơng ứng là: trên 2,9 triệu đồng, trên 2,2 triệu đồng, trên 1,5 triệu đồng và trên 1,1 triệu đồng. Đối với nhóm đối chứng, số liệu cũng cho thấy rằng nếu nhƣ mức lƣơng

bình quân năm 2010 ở vùng I là trên 4,3 triệu đồng thì đến năm 2012 đã tăng lên trên 4,7 triệu đồng. Các vùng khác cũng ghi nhận chiều hƣớng tăng tƣơng tự: từ trên 3,1 triệu lên trên 3,5 triệu đồng ở vùng II; từ trên 2,8 triệu lên trên 3,3 triệu đồng ở vùng III; và ghi nhận sự gia tăng hầu nhƣ không đáng kể ở vùng IV. Điều này phản ánh đúng điều kiện kinh tế theo vùng trong thực tế khi vùng I và II thƣờng là những đô thị và trung tâm kinh tế của các tỉnh, trong khi vùng III và IV chủ yếu tập trung các huyện khó khăn.

Xét về hai chỉ tiêu thu nhập cịn lại, đối với nhóm tham gia, thu nhập đến từ việc làm chính (kể cả tiền lƣơng và các khoản ngoài lƣơng) đã tăng từ trên 1,6 triệu lên 3,4 triệu đồng và thu nhập bình quân đến từ tất cả các nguồn đã tăng từ trên 2,8 triệu lên trên 4,4 triệu đồng qua hai năm ở vùng I; kết quả tƣơng ứng lần lƣợt ở vùng II là tăng từ trên 1,4 triệu và trên 2 triệu lên trên 2,5 triệu và trên 3,5 triệu đồng; tăng từ trên 1,1 triệu và trên 1,8 triệu lên trên 1,6 triệu và trên 2,6 triệu ở vùng II; và tăng từ trên 8 trăm nghìn và trên 1,4 triệu lên trên 1,1 triệu và trên 2,1 triệu đồng ở vùng còn lại. Chiều hƣớng gia tăng tƣơng tự cũng đƣợc ghi nhận ở nhóm đối chứng giữa các vùng, qua hai năm. Tuy nhiên, ở vùng IV, sự thay đổi của các chỉ tiêu thu nhập hầu nhƣ không đáng kể.

Khi xem xét kỹ về thu nhập ở các nhóm cần nghiên cứu qua các vùng năm 2010, dễ dàng nhận thấy rằng, mức tiền lƣơng từ việc làm chính chỉ chiếm khoảng 50% đến 60% trong tổng thu nhập mà lao động có đƣợc. Trong khi đó, thu nhập từ việc làm chính cũng chỉ chiếm 60% đến 70% tổng thu nhập. Điều này có nghĩa rằng, trong mẫu khảo sát, những lao động này có khoảng 30% đến 40% thu nhập đến từ các nguồn khác nhau nhằm đảm bảo mức sống của họ chứ không phải lệ thuộc hồn tồn vào việc làm chính.

Tỉ trọng tiền lƣơng việc làm

chính so với tổng thu nhập 48% 61% 54% 55%

Tỉ trọng thu nhập từ việc làm

chính so với tổng thu nhập 57% 70% 60% 60%

Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

Hình 4.1: So sánh các chỉ tiêu thu nhập của nhóm tham gia năm 2010

Thống kê về các biến định lƣợng có trong mơ hình. Thứ nhất, độ tuổi trung bình của các nhóm ở các vùng khá tƣơng đồng nhau, giao động trong khoảng 33 tuổi đến 36 tuổi cho thấy sự phân bố khá đồng đều lao động giữa các vùng miền. Thứ hai, về diện tích đất và diện tích nƣớc, vùng III và IV là vùng có tổng diện tích lớn nhất so với các vùng khác. Điều này là khá hợp lý vì theo quy hoạch phân vùng trong chính sách tiền lƣơng, hai vùng này chủ yếu thuộc nông thôn, đồng bằng, miền núi, do đó, diện tích đất và nƣớc sẽ lớn hơn so với các vùng cịn lại. Cụ thể, nhóm tham gia ở vùng III trung bình có diện tích đất và nƣớc khoảng hơn 389 m2/ngƣời và ở vùng IV là trên 743m2/ngƣời. Những con số này ở vùng I và II tƣơng ứng lần lƣợt là hơn 158 m2 và 294 m2 bình quân mỗi ngƣời.

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV 1,340,857 1,266,240 1,013,515 810,673 1,600,637 1,449,779 1,132,186 879,113 2,815,425 2,068,300 1,876,013 1,472,962

VÙNG I VÙNG II VÙNG III VÙNG IV Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Nhóm tham gia Nhóm khơng

tham gia Nhóm tham gia

Nhóm khơng tham gia (N = 75) (N = 205) (N = 92) (N = 144) (N = 96) (N = 155) (N = 99) (N = 130) Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Trung bình Se Độ tuổi 35,6 13,7 34,2 9,8 33,7 13,0 33,4 9,1 36,5 15,1 33,2 10,5 36,2 13,1 34,8 11,1 Diện tích đất, nƣớc 158,0 633,6 122,7 1229,1 294,5 744,6 323,6 1016,9 389,8 857,0 315,5 663,6 743,2 1510,4 624,7 1171,6 Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

IV với khoảng trên 76%). Về khu vực sinh sống, mẫu thu đƣợc chỉ ra rằng, trong khi ở nhóm ngƣời có mức thu nhập dƣới tiền lƣơng tối thiểu đƣợc quy định ở năm 2011, vùng I, II có tỉ lệ phân bố ở thành thị khá đều, khoảng 60%, thì ở vùng III và vùng IV, số lao động sống ở nông thôn lại chiếm đến trên 70%. Đối với nhóm khơng tham gia, đa số ngƣời sống ở thành thị trong vùng I và II (khoảng 77% và 54%) và có đa số ngƣời sống ở nông thôn trong vùng III và IV (khoảng 65% và 87%).

Đối với giới tính của các đối tƣợng đƣợc khảo sát, tỉ lệ nam của nhóm tham gia trong các vùng I, II và III là khá tƣơng đồng nhau, khoảng 36% đến 46%. Riêng vùng IV, nhóm tham gia có tỉ lệ nam khá cao, chiếm trên 62%. Với nhóm khơng tham gia, tỉ lệ nam cao nhất rơi vào vùng IV với hơn 72% và thấp nhất ở vùng I khoảng 60%. Điều này đặt ra nghi vấn rằng liệu rằng ở vùng I, II và III có phải những ngƣời có mức lƣơng thấp đa phần đều rơi vào nữ giới, và nam giới có mức lƣơng cao hơn một cách tƣơng đối hay khơng. Bên cạnh đó, tỷ lệ nam giới ở vùng IV trong cả nhóm tham gia và khơng tham gia đều cao có thể giải thích đƣợc vì đây là vùng gồm các huyện khó khăn, nam giới thƣờng có điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận công việc so với nữ giới.

Đối với thơng tin về tình trạng hơn nhân, hầu hết các nhóm ở các vùng đều có tỉ lệ đã lập gia đình cao, thấp nhất khoảng 71% ở vùng II đối với nhóm bị tác động bởi chính sách và cao nhất là trên 76% đối với cùng nhóm này nhƣng ở vùng III. Điều này là hợp lý với thống kê ở trên khi độ tuổi bình quân dao động trong khoảng 33 đến 36 tuổi.

Về trình độ học vấn, trong khi các nhóm khơng tham gia chủ yếu có bằng cấp ba hoặc tƣơng đƣơng trở lên với tỉ lệ dao lần lƣợt là khoảng 70% ở vùng I, 60% ở vùng II, 45% ở vùng III và 32% ở vùng IV thì nhóm tham gia chủ yếu chỉ có bằng trung học cơ sở hoặc thấp hơn (cao nhất là 70% ở vùng IV và thấp nhất là khoảng 45% ở vùng II). Thông tin thống kê này hồn tồn có thể giải thích đƣợc về mặt trực quan phần nào vì: (1) với bằng cấp cao hơn nên nhóm khơng tham gia có mức thu nhập cao hơn còn lại; (2) đối với nhóm khơng tham gia, tỉ lệ bằng cấp cao hơn rơi vào vùng I và II là những vùng có điều kiện về kinh tế, xã hội hơn hai vùng cịn lại.

35%. Trong khi đó, mặc dù tỉ lệ này ở nhóm khơng tham gia ở vùng I và II đều cao hơn 70% nhƣng ở vùng III và IV tỉ lệ này chỉ đạt 55% và 30%, điều này chi thấy tình trạng khơng có hợp đồng lao động giữa ngƣời làm việc với giới chủ vẫn còn tồn tại.

Các con số thống kê cũng chỉ ra rằng, đa số những đối tƣợng xét đến ở các vùng trong cả 2 nhóm đều là lao động có kỹ năng với tỉ lệ trên 81% ở vùng I, II và III. Riêng ở vùng IV, thông số này ở mức trên 68% ở cả hai nhóm. Có thể thấy rằng, ngƣời lao động ở vùng sâu, vùng xa vẫn là những đối tƣợng chịu thiệt thòi nhất.

Xét sự phân bố theo vùng miền ranh giới tự nhiên ở Việt Nam, số ngƣời ở vùng I tập trung 100% ở đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ; đa số ngƣời lao động ở vùng II cũng tập trung ở hai khu vực trên, tuy nhiên, số ngƣời ở duyên hải Miền Trung cũng chiếm khá nhiều với khoảng trên 21%; phần lớn vùng III và vùng IV gồm những ngƣời sống tập trung ở bốn khu vực gồm: trung du và miền núi phía Bắc, duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những số liệu thống kê này hoàn toàn phù hợp với sự phân chia các tỉnh theo quy định trong bộ dữ liệu VHLSS.

VÙNG I VÙNG II VÙNG III VÙNG IV Nhóm tham gia Nhóm khơng

tham gia

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia 75 205 92 144 96 155 99 130 Tần suất % Tần suất % Tần suất % Tần suất % Tần suất % Tần suất % Tần suất % Tần suất % Dân tộc Kinh 73 97,33 201 98,05 91 98,91 144 100 95 98,96 152 98,06 75 75,76 111 85,38 Thành thị 44 58,67 157 76,59 55 59,78 77 53,47 26 27,08 55 35,48 14 14,14 17 13,08 Nam 27 36 122 59,51 39 42,39 100 69,44 45 46,88 106 68,39 62 62,63 94 72,31 Đã có gia đình 54 72 158 77,07 66 71,74 103 71,53 73 76,04 113 72,90 72 72,73 102 78,46 Dƣới cấp ba 43 57,33 61 29,76 41 44,57 58 40,28 58 60,42 86 55,48 70 70,71 87 66,92 Học hết cấp ba 28 37,33 75 36,59 38 41,30 62 43,06 32 33,33 52 33,55 22 22,22 35 26,92 Cao hơn cấp ba 4 5,33 68 33,33 13 14,13 24 16,67 4 4,26 17 10,97 4 4,17 8 6,15 Có hợp đồng lao động 34 48,57 162 79,02 39 42,86 103 71,53 33 35,11 85 54,85 31 32,63 39 30 Lao động kỹ năng 63 84 185 90,24 75 81,52 125 86,81 81 84,38 135 87,10 70 70,71 89 68,46 ĐB sông Hồng 30 40 96 46,83 40 43,48 54 37,50 29 30,21 30 19,35 6 6,06 17 13,08

Trung du và miền núi phía Bắc 0 0 0 0 6 6,52 6 4,17 10 10,42 21 13,55 21 21,21 26 20

Duyên hải miền Trung 0 0 0 0 20 21,74 31 21,53 28 29,17 44 20,39 45 45,45 41 31,54

Tây Nguyên 0 0 0 0 1 1,09 4 2,78 22 2,08 11 7,10 6 6,06 7 5,38

Đông Nam Bộ 45 60 109 53,17 8 8,17 13 9,03 7 7,29 12 7,74 2 2,02 3 2,31

4.2.1.2. Giai đoạn 2012 – 2014

Đối với cỡ mẫu thu đƣợc giai đoạn 2012 – 2014, ở vùng I, nhóm bị tác động bởi chính sách gồm 64 lao động trong tổng số 306 quan sát. Số lƣợng những ngƣời nằm trong nhóm đối chứng ở vùng này là 242. Ở vùng II, có 203/274 ngƣời nằm trong nhóm khơng bị tác động chính sách. Ở hai vùng III và IV còn lại, số lƣợng lao động trong nhóm tham gia khá tƣơng đồng nhau, lần lƣợt là 88 và 89 ngƣời, trong khi đó, số lƣợng thành viên trong nhóm cịn lại có sự chênh lệch rõ ràng hơn với 225 ngƣời ở vùng III và 169 ngƣời ở vùng IV.

Bảng 4.7: Thống kê số quan sát hai nhóm đối tƣợng giữa các vùng qua các năm 2012 và 2014

SỐ QUAN SÁT

Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Tổng

VÙNG I (N = 64) (N = 242) (N = 306)

VÙNG II (N = 71) (N = 203) (N = 274)

VÙNG III (N = 88) (N = 225) (N = 313)

VÙNG IV (N = 89) (N = 169) (N = 258)

Nguồn: tác giả xử lý từ VHLSS

Xem xét thống kê về các chỉ tiêu thu nhập, nhóm bị ảnh hƣởng bởi chính sách đều ghi nhận sự tăng lên từ năm 2012 đến năm 2014 trong khi đó, đối với nhóm đối chứng, việc gia tăng tƣơng tự chỉ xảy ra ở vùng I và II, vùng III và IV lại chứng kiến sự suy giảm.

Cụ thể, đối với nhóm tham gia tiền lƣơng đã tăng từ 1,7 triệu lên 3,4 triệu, thu nhập từ việc làm chính tăng từ 2,1 lên 3,9 triệu và tổng thu nhập bình quân tăng từ 3,7 lên 5,2 triệu ở vùng I; các con số tƣơng ứng ở vùng II là tăng từ 1,6 triệu lên 2,2 triệu, tăng từ 1,7 triệu lên 2,4 triệu và từ 2,7 triệu lên 3,7 triệu; tăng từ 1,2 triệu lên 1,7 triệu, 1,4 triệu lên 1,9 triệu và 2,4 triệu lên 4,1 triệu ở vùng III; và cuối cùng, số liệu thống kê chỉ ra rằng các chỉ tiêu thu nhập đối với nhóm đang xét ở vùng IV có mức tăng thấp nhất trong các vùng, dao động trong khoảng từ 400 đến 500 nghìn đồng, tƣơng ứng tăng từ 1 triệu lên 1,4 triệu, 1,1 triệu lên 1,5 triệu và 1,9 lên 2,4 triệu đồng.

lƣơng từ 5,1 triệu lên 6,7 triệu, thu nhập từ việc làm quan trọng nhất tăng 1,6 triệu từ 6,0 lên 7,6 triệu và tổng thu nhập bình quân tăng từ 6,9 lên 8,7 triệu đồng. Ở vùng II, tiền lƣơng và thu nhập từ việc làm chính chỉ tăng nhẹ thêm 100 nghìn đồng, tổng thu nhập bình quân tăng thêm 400 nghìn đồng từ 5,4 lên 5,8 triệu đồng. Trong khi đó, ở vùng III, số liệu từ mẫu cho thấy các chỉ tiêu thu nhập giảm nhẹ trong khoảng 100 đến 400 nghìn đồng và sự giảm sụt khá mạnh mẽ ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách tăng tiền lương tối thiểu vùng lên thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 43 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)