LỰC VÀ SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC:
Theo nghiên cứu của Hamdia Mudor & Phadett Tookson (2010) tại Thái Lan, thì thực tiễn quản trị nguồn nhân lực bao gồm các thành phần: Giám sát công việc; đào tạo phát triển nguồn nhân lực và trả cơng cho lao động có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên20. Cũng như Việt Nam, nhu cầu cuộc sống đang dần được cải thiện và nâng cao, nhiều doanh
nghiệp được ra đời đó là cơ hội tìm việc của người lao động. Đặc biệt theo xu hướng hiện nay tại Việt Nam, mọi người luôn mong muốn được làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh bởi những yếu tố như: cơ hội phát triển, môi trường làm việc, chế độ tuyển dụng, chính sách đào tạo ở những
cơng ty này được đánh giá rất cao. Điều này làm cho người lao động cảm thấy hài lòng khi được làm việc ở công ty.
Trong nghiên cứu của Petrescu & Simmons (2008) tại các công ty ở Bangladesh, với mơ hình gồm các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực là: Tuyển dụng và lựa chọn, đào tạo, Trả lương và phúc lợi, đánh giá hiệu quả làm việc có tác động dương đến sự hài lịng trong công việc của nhân viên. 21
Jillian Brown (2007), trong nghiên cứu về ứng dụng thực tiễn quản trị
nguồn nhân lực cho việc nâng cao năng suất lao động của nhân viên du lịch tại Canada, Ông đã xây dựng mơ hình: Các thành phần của thực tiễn quản trị
20 Hamdia Mudor & Phadett Tooksoon (2010), Conceptual framework on the relationship between human
resource management practices, job satisfaction, and turnover, Journal of Economics and behavioral Studies,
Vol. 2, No. 2, pp.47
21 Mir Mohammed Nurul Absar, Mohammad Tahil Azim, Nimalathasan, Inhpact of Human Resources Practices on Job Satisfaction: Evidence from Manufacturing Firms in Bagladesh, Econmic Sciences Series, Vol. LXII, No. 2/2010, pp. 35
nguồn nhân lực như: Tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, tiền lương, tạo niềm cảm hứng cho nhân viên có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên.
Từ những nghiên cứu trên cho thấy thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có tác động đến sự hài lịng trong công việc của nhân viên.