4.3. Đánh giá các thang đo
4.3.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
4.3.1.1 Đánh giá thang đo thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực
a. Thành phần tuyển dụng:
Biến td1 có hệ số tương quan biến tổng = 0.153 < 0.4 khơng đạt u cầu. Ngịai ra nếu lọai biến này ra khỏi thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ
được cải thiện đáng kể từ 0.571 lên 0.656. Tiến hành chạy lại Cronbach’s
Alpha của thang đo thành phần tuyển dụng sau khi loại biến td 1 ta có kết quả.
Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần tuyển dụng được chạy lần 2 sau khi loại biến td1
Thống kê kết quả
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.656 3
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
td2 7.10 2.303 .489 .529
td3 6.96 2.125 .460 .576
td4 6.86 2.576 .460 .574
Thành phần tuyển dụng có Cronbach’s Alpha là 0.656. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 (nhỏ nhất là 0.460 (biến td3, td4) và cao nhất là 0.489 (biến td2). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
b. Thành phần đào tạo
Thành phần đào tạo có Cronbach’s Alpha là 0.818. Trong đó có biến
dt1 có hệ số tương quan tổng là 0.265 không đạt yêu cầu (<0.4), đồng thời hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến này là 0.856 lớn hơn 0.818. Vì vậy loại biến dt1 và tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha như sau:
Bảng 4.7. Cronbach’s Alpha của thang đo đào tạo chạy lần 2
Thống kê kết quả
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.856 5
(Phụ lục 2.2)
Thành phần đào tạo có Cronbach’s Alpha sau khi chạy lại là 0.856.
Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt
được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 [nhỏ nhất là 0.553 (biến dt3) và cao
nhất là 0.813 (biến td6)]. Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Đánh giá thang đo
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến dt2 13.94 8.410 .616 .842 dt3 14.15 8.115 .553 .832 dt4 13.96 9.574 .633 .858 dt5 14.11 7.762 .761 .802 dt6 14.14 8.041 .813 .791
c. Thành phần phân tích cơng việc:
Thành phần phân tích cơng việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.408 <0.6, không đạt yêu cầu. Ngồi ra, nếu loại biến quan sát cv4 (có hệ số
tương quan là 0.139 <0.4), thì hệ số Cronbach’s alpha sẽ được cải thiện lên
0.790. Tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần phân tích cơng việc sau khi loại biến cv4 ta có kết quả.
Bảng 4.8. Cronbach’s Alpha của thang đo phân tích cơng việc chạy lần 2
Thống kê kết quả
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.790 4
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến cv1 11.04 2.968 .598 .750 cv2 10.89 3.792 .559 .760 cv3 11.40 3.332 .653 .712 cv5 11.23 3.461 .616 .731 (Phụ lục 2.3)
Thành phần phân tích cơng việc có Cronbach’s Alpha sau khi chạy lại là 0.790. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần
này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 [nhỏ nhất là 0.559 (biến cv2) và cao nhất là 0.653 (biến cv5)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
d. Thành phần trả lương và phúc lợi:
Thành phần trả lương và phúc lợi có Cronbach’s Alpha là 0.771. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 [nhỏ nhất là 0.446 (biến tc2) và cao
nhất là 0.794 (biến tc4)]. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.9. Cronbach’s Alpha của thành phần trả lương, phúc lợi
Bảng thống kê
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.771 4
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo
nếu loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
tc1 8.78 6.110 .549 .729
tc2 8.73 6.401 .446 .778
tc3 9.70 5.454 .534 .743
tc4 9.29 4.973 .794 .593
(Phụ lục 2.4)
e. Thành phần đánh giá hiệu quả công việc:
Thành phần đánh giá kết quả làm việc có Cronbach’s Alpha là 0.873.
Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt
được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 (nhỏ nhất là 0.650 (biến dg1) và cao
nhất là 0.875 (biến dg4)). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.10. Cronbach’s Alpha của thang đo đánh giá kết quả công việc
Bảng thống kê
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.873 4
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
dg1 9.24 7.982 .650 .868
dg2 9.43 7.387 .738 .833
dg3 9.02 8.197 .660 .863
f. Thành phần hoạch định và phát triển sự nghiệp nhân viên:
Thành phần hoạch định và phát triển sự nghiệp nhân viên có
Cronbach’s Alpha là 0.870. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 (nhỏ
nhất là 0.408 (biến pt3) và cao nhất là 0.770 (biến pt6)). Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
Bảng 4.11. Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần hoạch định và phát triển sự nghiệp nhân viên
Bảng thống kê
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.870 6
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến pt1 13.84 21.597 .509 .873 pt2 14.46 17.745 .767 .830 pt3 13.80 23.108 .408 .886 pt4 14.57 17.782 .806 .823 pt5 14.68 17.864 .758 .832 pt6 14.39 18.734 .770 .831 (Phụ lục 2.6)
4.3.1.2. Thang đo mức độ thỏa mãn của CBCNV TAFICO
Thang đo sự thỏa mãn trong công việc của CBCNV tại công ty
TAFICO được đo lường qua 7 biến quan sát, ký hiệu từ biến hl1 đến biến hl7. Thang đo mức độ hài lịng của CBCNV TAFICO có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.907. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép là phải > 0.4 [nhỏ nhất là 0.559 (biến hl7) và cao nhất là 0.910 (biến hl7)]. Vì vậy các biến đo lường thành
Bảng 4.12. Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần thỏa mãn của nhân viên
Bảng thống kê
Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.907 7
Đánh giá thang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến hl1 19.71 20.945 .707 .896 hl2 19.58 20.446 .810 .883 hl3 19.75 20.947 .725 .894 hl4 19.86 21.987 .707 .895 hl5 19.55 20.865 .794 .886 hl6 19.47 21.766 .765 .890 Hl7 18.99 23.788 .559 .910 (Phụ lục 2.7)
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.2.1. Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Thang đo thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực gồm 06 thành phần nghiên cứu với 29 biến quan sát. khi lọai 3 biến không đạt yêu cầu trong các thang đo là biến (td1) , dt1, cv4, thì 26 biến quan sát còn lại đạt yêu cầu được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu bằng phương pháp Principle Components với phép quay Varimax, nhân tố trích
được có eigenvalue >1,0. Khi đưa vào phân tích nhân tố, tác giả đã lựa chọn
ra những nhân tố nào có tiêu chuẩn với hệ số Factor loading >0.4, hệ số KMO>=0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.13. Bảng kiểm định phân tích nhân tố khám pháp EFA các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Kiểm định KMO và Bartlett
Hệ số KMO. .862
Kiểm định Bartlett của
thang đo
Giá trị Chi-bình phương 2999.284
df 253
Sig. .000
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 23 biến quan sát (đã loại 3 biến: pt1, pt3, dg3) được nhóm thành 5 nhân tố. Các biến có trọng số đều lớn hơn
0.4, nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố và có ý nghĩa trong việc hình thành nên nhân tố đó. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin
Measure of Sampling Adequacy.) = 0.862 > 0.5 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett's Test có mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 69.443 % cho biết 5 nhân tố vừa rút ra giải thích được 69.443 % biến thiên của tập dữ liệu. Còn lại 30.557 % sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa xem xét trong đề tài. (Theo phụ lục 3.1)
Sau khi chạy phân tích nhân tố EFA, kết quả đã rút ra được 5 nhân, tác giả đã tiến hành kiểm định thang đo cronbach’s alpha dựa trên cơ sở những
Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả chạy kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực.
Nhân tố Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất Hệ số Cronbach’s alpha Kết luận
Nhân tố 1 0.661 0.821 0.930 Đạt yêu cầu,
khơng có biến quan sát nào bị loại Nhân tố 2 0.604 0.831 0.883 Nhân tố 3 0.507 0.678 0.829 Nhân tố 4 0.461 0.677 0.783 Nhân tố 5 0.546 0.680 0.824
- Các thành phần cụ thể của thang đo:
Các biến nghiên cứu đã có sự phân hóa và ghép chung vào từng nhân tố cụ thể như sau:
Nhân tố thứ nhất: Gồm 7 biến quan sát được gồm lại từ 2 thành phần
hoạch định, phát triển nhân viên (pt2, pt4, pt5, pt6) và đánh giá kết quả làm
việc (dg1, dg2, dg4), lấy tên là đánh giá và phát triển nhân viên.
pt2: Tôi được định hướng rõ về cơ hội phát triển, thăng tiến tại công ty. pt4: Tôi được tạo điều kiện để được thăng tiến, nâng bậc ở vị trí cao hơn. pt5: Chính sách đề bạt, thăng tiến, nâng bậc được xem xét và đánh giá minh
bạch, công bằng.
pt6: Tơi có cơ hội được phát triển nghề nghiệp tốt trong tổ chức. dg1: Tôi được đánh giá dựa trên kết quả làm việc của mình.
dg2: Kết quả cơng việc của tôi được đánh giá công bằng và minnh bạch. dg4: Tơi hài lịng với kết quả đánh giá công việc của tôi được thực hiện bởi công ty.
Nhân tố thứ hai: Đào tạo, bao gồm 5 biến quan sát.
dt2: Tôi được cấp trên và công ty tạo điều kiện học tập nâng cao kiến thức, chuyên môn, tay nghề.
dt3: Công việc của tôi cho tôi cơ hội được học hỏi và nâng cao chun mơn,
tay nghề.
dt4: Những khóa học được công ty tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc. dt5: Tôi được công ty trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng chun mơn để có thể đảm nhận công việc mới.
Nhân tố thứ ba: Phân tích cơng việc, bao gồm 4 biến quan sát.
cv1: Tôi hiểu rõ mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của mình trong cơng việc. cv2: Tơi hiểu những tiêu chuẩn và yêu cầu về kỹ năng trình độ, năng lực gì để
làm tốt cơng việc của mình.
cv3: Quy trình làm việc của tơi được thiết kế một cách hợp lý và hiệu quả. cv5: Công việc của tơi luon được mơ tả, phân tích rõ rang và đầy đủ.
Nhân tố thứ tư: Trả lương, phúc lợi, bao gồm 3 biến quan sát:
Tc1: Tôi được trả lương phù hợp với năng lực và mức độ đóng góp của tơi. Tc2: Chính sách nâng lương thưởng được công ty áp dụng phù hợp với từng vị trí, khả năng đó góp của mọi người.
Tc4: Tiền lương của tôi được trả công bằng và hợp lý so với nhân viên khác.
Nhân tố thứ năm: Tuyển dụng, bao gồm 3 biến quan sát.
td2: Tôi được nhân viên công ty hỗ trợ và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết
để tôi quyết định làm việc tại công ty.
td3:Tôi được tuyển dụng với quy trình phù hợp.
td4: Trong q trình xét tuyển vào làm việc chính thức tại công ty, tôi được
4.3.2.2. Thang đo mức độ hài lòng của CBCNV TAFICO
Đối với thang đo mức độ hài lịng của người sử dụng, sau khi phân tích
EFA đối với thang đo mức độ hài lòng bao gồm 07 biến quan sát hl1, hl2, hl3, hl4, hl5, hl6, hl7, ta có kết quả như sau:
Bảng 4.15. Bảng phân tích nhân tố EFA đối với thang đo mức độ hài lòng của CBCNV TAFICO
KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO .880
Kiểm định Bartlett của thang
đo
Hệ số chi-bình phương 858.181
df 21
Sig. .000
(Phụ lục 3.2)
Qua bảng trên cho ta kết quả, chỉ có 01 nhân tố được rút trích, các biến quan sát hl1, hl2, hl3, hl4, hl5, hl6, hl7 đều có trọng số lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố sự hài lòng của học viên.
Hệ số KMO(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.)= 0.880, hệ số Eigenvalues nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định
Bartlett's Test có mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 64.640 %. Do
đó EFA là phù hợp. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích
tiếp theo. (Phụ lục 3.2)
4.3.3. Điều chỉnh mơ hình lý thuyết
Như vậy, qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach và phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát được xây dựng ban đầu đều đạt tiêu
chuẩn (trừ biến td1, dt1, cv4 đã loại trong kiểm định cronbach’alpha và pt3,
tc2 đã loại trong đợt phân tích EFA). Ngồi ra qua phân tích EFA đã rút trích thành 5 nhân tố nên mơ hình ban đầu được thay đổi như sau để sử dụng cho kiểm định tiếp theo:
Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh:
4.4. KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Mơ hình lý thuyết được điều chỉnh sau khi phân tích EFA có 6 khái
niệm nghiên cứu về đo lường nhận định của CBCNV về mối quan hệ giữa
thực tiễn QTNNL và sự thỏa mãn của CBCNV Công ty TAFICO (1) thành phần đánh giá và phát triển nhân viên (2) thành phần đào tạo (3) thành phần Phân tích cơng việc (4) thành phần Tuyển dụng (5) thành phần trả lương và phúc lợi (6) sự thỏa mãn của CBCNV. Trong đó, sự hài lịng của CBCNV là khái niệm phụ thuộc (đặt là “thoaman”), 5 khái niệm còn lại là những khái niệm độc lập của thực tiễn QTNNL và được giả định là các yếu tố có tác động dương đến sự hài lòng của CBCNV TAFICO.
Theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trong nghiên cứu kiểm định lý
thuyết khoa học phải được kiểm định trong nhiều điều kiện và ngữ cảnh khác nhau (VD, Anderson 1983, Chalmers 1999) thì kết quả nghiên cứu mới được tổng qt hóa được. Nhưng theo Nguyễn Đình Thọ (2001), nếu chúng ta
chọn mẫu là nhân viên cùng làm việc trong một doanh nghiệp nào đó để kiểm
định mơ hình nghiên cứu thì về mặt kiểm định lý thuyết khoa học hoàn toàn
chấp nhận được (dĩ nhiên tính tổng qt hóa khơng cao). Vì vậy, để kiểm định Đánh giá, phát triển nhân viên
Đào tạo Phân tích cơng việc Trả lương, phúc lợi Tuyển dụng Sự thỏa mãn trong cơng việc của CBCNV
mơ hình và giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự thỏa mãn công việc với đối tượng khảo sát là CBCNV tại công ty
TAFICO, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy.
Phân tích hồi quy giúp chúng ta xác định cụ thể trọng số về sự tác động của các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn của
CBCNV công ty TAFICO. Giá trị của các biến độc lập được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các nhân tố được rút trích ra từ tính tốn giá trị
trung bình bằng cơng cụ compute variable . Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp enter).
4.4.1. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính:
a. Phân tích mối quan hệ tương quan: Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích