Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường nhận định của cán bộ công nhân viên về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thoả mãn trong công việc tại công ty cổ phần xi măng tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 57)

4.3. Đánh giá các thang đo

4.3.2.1. Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Thang đo thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực gồm 06 thành phần nghiên cứu với 29 biến quan sát. khi lọai 3 biến không đạt yêu cầu trong các thang đo là biến (td1) , dt1, cv4, thì 26 biến quan sát còn lại đạt yêu cầu được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu bằng phương pháp Principle Components với phép quay Varimax, nhân tố trích

được có eigenvalue >1,0. Khi đưa vào phân tích nhân tố, tác giả đã lựa chọn

ra những nhân tố nào có tiêu chuẩn với hệ số Factor loading >0.4, hệ số KMO>=0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.13. Bảng kiểm định phân tích nhân tố khám pháp EFA các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO. .862

Kiểm định Bartlett của

thang đo

Giá trị Chi-bình phương 2999.284

df 253

Sig. .000

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 23 biến quan sát (đã loại 3 biến: pt1, pt3, dg3) được nhóm thành 5 nhân tố. Các biến có trọng số đều lớn hơn

0.4, nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố và có ý nghĩa trong việc hình thành nên nhân tố đó. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin

Measure of Sampling Adequacy.) = 0.862 > 0.5 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett's Test có mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 69.443 % cho biết 5 nhân tố vừa rút ra giải thích được 69.443 % biến thiên của tập dữ liệu. Còn lại 30.557 % sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa xem xét trong đề tài. (Theo phụ lục 3.1)

Sau khi chạy phân tích nhân tố EFA, kết quả đã rút ra được 5 nhân, tác giả đã tiến hành kiểm định thang đo cronbach’s alpha dựa trên cơ sở những

Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả chạy kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần thực tiễn Quản trị nguồn nhân lực.

Nhân tố Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất Hệ số tương quan biến tổng lớn nhất Hệ số Cronbach’s alpha Kết luận

Nhân tố 1 0.661 0.821 0.930 Đạt yêu cầu,

khơng có biến quan sát nào bị loại Nhân tố 2 0.604 0.831 0.883 Nhân tố 3 0.507 0.678 0.829 Nhân tố 4 0.461 0.677 0.783 Nhân tố 5 0.546 0.680 0.824

- Các thành phần cụ thể của thang đo:

Các biến nghiên cứu đã có sự phân hóa và ghép chung vào từng nhân tố cụ thể như sau:

Nhân tố thứ nhất: Gồm 7 biến quan sát được gồm lại từ 2 thành phần

hoạch định, phát triển nhân viên (pt2, pt4, pt5, pt6) và đánh giá kết quả làm

việc (dg1, dg2, dg4), lấy tên là đánh giá và phát triển nhân viên.

pt2: Tôi được định hướng rõ về cơ hội phát triển, thăng tiến tại công ty. pt4: Tôi được tạo điều kiện để được thăng tiến, nâng bậc ở vị trí cao hơn. pt5: Chính sách đề bạt, thăng tiến, nâng bậc được xem xét và đánh giá minh

bạch, cơng bằng.

pt6: Tơi có cơ hội được phát triển nghề nghiệp tốt trong tổ chức. dg1: Tôi được đánh giá dựa trên kết quả làm việc của mình.

dg2: Kết quả công việc của tôi được đánh giá công bằng và minnh bạch. dg4: Tơi hài lịng với kết quả đánh giá công việc của tôi được thực hiện bởi công ty.

Nhân tố thứ hai: Đào tạo, bao gồm 5 biến quan sát.

dt2: Tôi được cấp trên và công ty tạo điều kiện học tập nâng cao kiến thức, chuyên môn, tay nghề.

dt3: Công việc của tôi cho tôi cơ hội được học hỏi và nâng cao chuyên môn,

tay nghề.

dt4: Những khóa học được cơng ty tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc. dt5: Tôi được công ty trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng chuyên môn để có thể đảm nhận cơng việc mới.

Nhân tố thứ ba: Phân tích cơng việc, bao gồm 4 biến quan sát.

cv1: Tôi hiểu rõ mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của mình trong cơng việc. cv2: Tôi hiểu những tiêu chuẩn và yêu cầu về kỹ năng trình độ, năng lực gì để

làm tốt cơng việc của mình.

cv3: Quy trình làm việc của tôi được thiết kế một cách hợp lý và hiệu quả. cv5: Công việc của tôi luon được mô tả, phân tích rõ rang và đầy đủ.

Nhân tố thứ tư: Trả lương, phúc lợi, bao gồm 3 biến quan sát:

Tc1: Tôi được trả lương phù hợp với năng lực và mức độ đóng góp của tơi. Tc2: Chính sách nâng lương thưởng được cơng ty áp dụng phù hợp với từng vị trí, khả năng đó góp của mọi người.

Tc4: Tiền lương của tơi được trả công bằng và hợp lý so với nhân viên khác.

Nhân tố thứ năm: Tuyển dụng, bao gồm 3 biến quan sát.

td2: Tôi được nhân viên công ty hỗ trợ và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết

để tôi quyết định làm việc tại cơng ty.

td3:Tơi được tuyển dụng với quy trình phù hợp.

td4: Trong quá trình xét tuyển vào làm việc chính thức tại cơng ty, tơi được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường nhận định của cán bộ công nhân viên về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự thoả mãn trong công việc tại công ty cổ phần xi măng tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 57)