Bảng tổng hợp các chỉ số về khả năng sinh lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi các doanh nghiệp logistics ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

St

t Công ty Chỉ tiêu Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch

1 Liên Hiệp Lợi nhuận gộp 18% 16.% -2%

Vận Chuyển Lợi nhuận biên trước thuế 11% 1% -10%

(Gemadept) Lợi nhuận biên sau thuế 10% 1% -9%

Hệ số quay vòng tài sản 0.33 0.35 0.02

ROA 7% 3% -4%

ROE 7% 5% -2%

2 Vận Tải Lợi nhuận gộp 1% 9% -1%

Dầu Khí Lợi nhuận biên trước thuế 2% 2% 0%

(PV Trans Lợi nhuận biên sau thuế 1% 1% 0%

ROA 3% 3% 0%

ROE 2% 1% -1%

3 Safi Lợi nhuận gộp 30% 35% 5%

Lợi nhuận biên trước thuế 21% 17 -4%

Lợi nhuận biên sau thuế 18% 15% -3%

Hệ số quay vòng tài sản 0.46 0.47 0.01

ROA 11% 9% -2%

ROE 19% 16% -3%

4 Giao Nhận Lợi nhuận gộp 19% 23% 4%

Ngoại

Thương Lợi nhuận biên trước thuế 24% 21% -3%

(Transimex Lợi nhuận biên sau thuế 20% 18% -2%

SG) Hệ số quay vòng tài sản 0.40 0.43 0.03

ROA 12% 12% 0%

ROE 13% 11% -2%

5 Vinafco Lợi nhuận gộp 10% 10% 0%

Lợi nhuận biên trước thuế 6% 8% 2%

Lợi nhuận biên sau thuế 4% 7% 3%

Hệ số quay vòng tài sản 0.75 0.85 0.1

ROA 7% 9% 2%

ROE 6% 10% 4%

6 Vận tải và Lợi nhuận gộp 10% 0.31% -9.69%

Thuê Tàu Lợi nhuận biên trước thuế 6% 27% 21%

(Vietfratch) Lợi nhuận biên sau thuế 5% 18% 13%

Hệ số quay vòng tài sản 0.7 0.6 -0.1

ROA 6% 21% 15%

ROE 11% 34% 23%

7 Container Lợi nhuận gộp -5% 7% 12%

Phía Nam Lợi nhuận biên trước thuế -41% -34% 7%

(Viconship Lợi nhuận biên sau thuế -41% -34% 7%

SG) Hệ số quay vòng tài sản 0.20 0.24 0.04

ROA -3% -3% 0%

ROE -17% -64% -0.47%

8 Xếp Dỡ Tân Lợi nhuận gộp 21% 20% -1%

Cảng Lợi nhuận biên trước thuế 18% 16% -2%

Lợi nhuận biên sau thuế 14% 12% -2%

ROE 35% 29% -6%

9 Vận Tải và Lợi nhuận gộp 6% 6% 0%

Thuương Mại Lợi nhuận biên trước thuế 8% 8% 0%

(Vinalink) Lợi nhuận biên sau thuế 7% 7% 0%

Hệ số quay vòng tài sản 2.30 2.41 0.11

ROA 22% 17% -5%

ROE 19% 21% 2%

10 Bình quân Lợi nhuận gộp 14% 13% -1%

ngành

Lợi nhuận biên trước

thuế 7% 5% -2%

Lợi nhuận biên sau thuế 6% 4% -2%

Hệ số quay vòng tài sản 0.46 0.5 0.04

ROA 6% 5% -1%

ROE 7% 3% -4%

(Nguồn: tác giả tính tốn từ các số liệu trong BCTC năm 2011 của các DN)

Tỷ lệ lợi nhuận gộp bình quân của ngành logistics không cao chỉ từ 13% đến 14%, năm 2011 tỷ lệ lợi nhuận giảm 1% so với năm 2010. Do logistics là ngành dịch vụ mà trong đó cước vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, các DN logistics là người trung gian mua bán cước nên khơng có lãi nhiều vì cạnh tranh giữa các DN với nhau, tình hình khó khăn chung của kinh tế đất nước do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu. Tuy nhiên vẫn có DN đạt tỷ lệ lợi nhuận cao là 35% và tỷ lệ rất thấp gần như hịa vốn là 0.31%. Thậm chí có DN lỗ với tỷ lệ là -5%. Hệ số vòng quay tài sản của các DN ở mức thấp chỉ từ 0.46 đến 0.5. Hệ số này đo lường khả năng DN tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản, với mỗi đồng được đầu tư vào trong tài sản thì DN tạo ra được 0.46 hoặc 0.5 đồng doanh thu. Hệ số tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) bình quân của các DN logistics là thấp chỉ ở mức 6% và 7%. Nghĩa là 1 đồng tài sản được đầu tư tạo ra 0.06 đồng thu nhập hàng năm trước khi trừ lãi vay sau thuế và 0.07 đồng thu nhập hàng năm cho mỗi 1 đồng đóng góp của cổ đông. Năm 2011,tỷ lệ này giảm so với năm 2010 với ROA chỉ còn 5% và ROE cịn 3%.

 Cơng ty cổ phần Đại lý liên hiệp Vận chuyển ( Gemadept ): tỷ lệ lợi nhuận gộp năm 2010 là 18% và năm 2011 là 16%. Tỷ lệ này cao hơn mức bình quân chung của ngành 4% nhưng do chi phí cao nên lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh từ 217,7 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 14,7 tỷ đồng năm 2011 mặc dù doanh thu tăng 235 tỷ đồng tương đương 10.94% từ 2,147 tỷ đồng năm 2010 lên 2,382 tỷ đồng năm 2011. Hoạt động kinh doanh vận tải của công ty trong năm gặp nhiều khó khăn do giá nhiên liệu tăng mạnh. Ngồi ra, do thị trường chứng khốn giảm sút nên khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính trích lập trong năm khoảng 97,5 tỷ đồng . Chi phí lãi vay tăng 26,4 tỷ đồng từ 135,97 tỷ đồng năm 2010 lên 162.37 tỷ đồng năm 2011 , chi phí quản lý DN tăng 51,92 tỷ đồng từ 169.22 tỷ đồng năm 2010 lên 221,14 tỷ đồng năm 2011, đã ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm một cách đáng lo ngại từ 10% năm 2010 xuống còn 1% năm 2011. Hệ số vịng quay tài sản tăng khơng đáng kể và thấp hơn so với bình quân ngành, chỉ số ROA và ROE của công ty năm 2011 đều giảm so với năm 2010, cho thấy tình hình hoạt động của DN kém hiệu quả, cần được cải thiện.

 Tổng cơng ty cổ phần Vận Tải Dầu Khí (PV Trans): tỷ lệ lợi nhuận gộp của Vận tải Dầu Khí khá thấp so với các DN cùng ngành chỉ từ 9-10%. Doanh thu năm 2010 đạt 3,536 tỷ đồng và tăng lên 18% cho năm 2011 đạt 4,157 tỷ đồng. Tuy nhiên do chi phí tăng cao nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm từ 61 tỷ năm 2010 xuống còn 35 tỷ năm 2011. Trong đó chi phí lãi vay tăng 24% từ 135 tỷ năm 2010 lên 166 tỷ năm 2011, chi phí quản lý DN tăng 20% từ 112 tỷ năm 2010 lên 135 tỷ năm 2011. Tuy nhiên nhờ có phần lợi nhuận khác và phần lãi trong công ty liên doanh, liên kết nên kết quả lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng 11% từ 38 tỷ năm 2010 lên 43 tỷ năm 2011 đạt tỷ lệ 1%. Tỷ lệ này rất thấp so với các DN cùng ngành. Tương tự với chỉ số ROE và ROA đều thấp hơn chỉ số bình quân ngành. Như vậy hoạt động của công ty năm 2010 và 2011 chưa đạt hiểu quả nhiều do tình hình khó khăn chung của kinh tế nước nhà và của DN nói riêng.

 Công ty cổ phần Đại lý vận tải Safi: tỷ lệ lợi nhuận gộp của Safi rất cao đạt 30% năm 2010 và 35% năm 2011 tương ứng với 54,4 tỷ và 74,1 tỷ. Một tỷ lệ rất cao so với các DN cùng ngành. Doanh thu của công ty năm 2010 đạt được là 182,7 tỷ và tăng lên 15% đạt 210,4 tỷ năm 2011. Tuy nhiên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011 thấp hơn 2010, 867 triệu do chi phí tăng cao như chi phí tài chính tăng từ 3,6 tỷ năm 2010 lên 7,3 tỷ năm 2011. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ 44,3 tỷ năm 2010 lên 63,7 tỷ năm 2011. Mặc dù lợi nhuận thấp nhưng tỷ lệ lợi nhuận của Safi rất cao so với các DN cùng ngành đạt 18% năm 2010 và 15% năm 2011. Hệ số vòng quay tài sản đạt 0.46 và 0.47, hệ số ROA từ 11% xuống còn 9% và ROE từ 19% xuống còn 16% tương ứng cho 2 năm 2010 và 2011. Tỷ lệ này rất cao so với các DN cùng ngành. Chứng tỏ cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn mặc dù cũng bị ảnh hưởng do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế.

 Công ty cổ phần kho vận giao nhận Ngoại Thương TPHCM (Transimex SG): kết quả kinh doanh năm 2010 công ty đạt được doanh thu là 240,2 tỷ và tăng lên 17% năm 2011 tương đương 281,2 tỷ. Tỷ lệ lợi nhuận gộp của công ty cũng tăng từ 19% năm 2010 lên 23% năm 2011 tương ứng với 46 tỷ năm 2010 tăng lên 64 tỷ năm 2011. Tỷ lệ này cao hơn các DN cùng ngành. Lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 24% cao hơn lợi nhuận gộp là do công ty được chia lãi ở công ty liên doanh, liên kết. Trong đó chi phí lãi vay tăng cao từ 6,7 tỷ năm 2010 tăng lên 14,7 tỷ năm 2011. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng đạt tỷ lệ rất cao 20% năm 2010 và 18% năm 2011 tương đương với 48,6 tỷ và 50,8 tỷ . Hệ số vòng quay tài sản dao động ở mức 0.40 đến 0.43, chỉ số ROA và ROE trung bình ở mức 12% là cao hơn các DN cùng ngành, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả và ngày càng phát triển hơn.

 Công ty cổ phần Vinafco: kết quả kinh doanh năm 2011 công ty đạt được doanh thu là 527,3 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2010 chỉ đạt 421,4 tỷ. Việc đưa vào vận hành ba trung tâm phân phối ở Bắc – Trung – Nam cùng với sự tăng

trên. Lợi nhuận gộp tăng 28% từ 40.9 tỷ đồng năm 2010 lên 52,4 tỷ năm 2011. Tỷ lệ lợi nhuận gộp khá ổn định qua hai năm đạt 10%. Tỷ lệ này tuy có thấp hơn bình qn các DN cùng ngành nhưng cơng ty có tăng trưởng và tỷ lệ lợi nhuận trước và sau thuế đều cao hơn các DN cùng ngành, tương đương với 17,4 tỷ năm 2010 và tăng lên 39,5 tỷ năm 2011. Trong đó giá vốn hàng bán tăng 24% từ 383,6 tỷ năm 2010 lên 474,8 tỷ năm 2011, chi phí lãi vay tăng cao từ 6,3 tỷ năm 2010 lên 13,1 tỷ năm 2011, chi phí quản lý DN cũng tăng từ 40,2 tỷ năm 2010 lên 50,8 tỷ năm 2011. Hệ số vòng quay tài sản đạt 0.75 năm 2010 và tăng lên 0.85 năm 2011, chỉ số ROE & ROA đạt 9% và 10% năm 2011 đều tăng so với năm 2010 và cao hơn bình quân các DN cùng ngành, chứng tỏ cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn.

 Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu (Vietfratch): kết quả kinh doanh năm 2010 công ty đạt được doanh thu 423 tỷ đồng và tăng lên 10% năm 2011 tương đương 464,9 tỷ nhưng tỷ lệ lợi nhuận gộp của công ty giảm một cách đáng kể từ 10% năm 2010 xuống còn 0.31% năm 2011 tương đương với 42,2 tỷ đồng năm 2010 giảm còn 1,4 tỷ năm 2011, thấp hơn bình quân các DN cùng ngành . Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán năm 2011 tăng cao 22% so với năm 2010, cụ thể giá vốn năm 2010 là 380,7 tỷ tăng lên 463,5 tỷ năm 2011. Ngồi ra chi phí tài chính cũng tăng cao từ 12,5 tỷ năm 2010 lên 47,8 tỷ năm 2011, trong đó chi phí lãi vay năm 2011 tăng gấp 3.8 lần so với cùng kỳ năm trước ở mức 3,8 tỷ năm 2010 tăng lên 18,4 tỷ năm 2011,lỗ chênh lệch tỉ giá tăng 2.4 lần từ 8,6 tỷ năm 2010 lên 29,2 tỷ năm 2011. Chi phí quản lý DN năm 2010 là 20,1 tỷ và giảm cịn 13,2 tỷ năm 2011. Do chi phí tăng cao nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bị lỗ 45,7 tỷ đồng trong khi năm 2010 cơng ty có lãi 22,5 tỷ, chứng tỏ cơng ty hoạt động khơng có hiệu quả cần phải xem xét lại và cải thiện tình hình. Tuy nhiên năm 2011 cơng ty có thu nhập khác là 177,2 tỷ đồng do thanh lý TSCĐ và tiền bồi thường bảo hiểm, hợp đồng kinh tế. Vì vậy lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 83,7 tỷ đồng, tăng gấp 2.63 lần so với cùng kỳ. Hệ số vòng quay tài sản và ROA, ROE của cơng ty đều cao hơn bình qn các DN cùng ngành.

2010 là âm (-5%) và năm 2011 là 7%. Kết quả kinh doanh năm 2011 công ty đạt được doanh thu là 111,5 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2010 là 97,9 tỷ đồng, mức doanh thu năm 2010 vẫn thấp hơn giá vốn là 102,9 tỷ đồng, làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 bị lỗ 4,9 tỷ đồng. Năm 2011 cơng ty có lãi 7,3 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 40,6 tỷ và năm 2011 là 37,6 tỷ, khiến ROA, ROE cả hai năm đều bị âm và cao nhất là ROE âm (-64%) năm 2011. Hệ số vòng quay tài sản chỉ ở mức 0.2- 0.24. Ngun nhân là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, chi phí sửa chữa tàu, chi phí đầu vào cao và khả năng quản lý của cơng ty. Trong đó chi phí lãi vay rất cao như năm 2010 là 23,5 tỷ đồng và tăng lên 24,6 tỷ đồng năm 2011, nợ khó đòi đã xử lý lũy kế đến năm 2010 là 10,5 tỷ đồng. Lỗ chênh lệch tỉ giá hối đoái năm 2010 là 33,1 tỷ, năm 2011 là 57,2 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ cơng ty hoạt động khơng có hiệu quả và bị lỗ 3 năm liên tiếp. Vì vậy cơng ty cần phải xem xét lại và cần có biện pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh.

 Công ty cổ phần đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ Tân Cảng: tỷ lệ lợi nhuận gộp công ty đạt được 21% năm 2010 và 20% năm 2011, khá cao so với bình quân các DN cùng ngành. Kết quả kinh doanh năm 2011 công ty đạt được doanh thu 916,6 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2010 đạt 786 tỷ đồng. Mặc dù doanh thu tăng nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty hai năm gần bằng nhau là 142 tỷ đồng. do chi phí năm 2011 tăng cao hơn năm 2010, trong đó chi phí lãi vay tăng từ 2,7 tỷ năm 2010 lên 7,8 tỷ năm 2011, chi phí quản lý DN tăng từ 27,1 tỷ lên 39,1 tỷ. Lợi nhuận trước thuế đạt 18% năm 2010 và 16% năm 2011 tương đương với 143,9 và 141,9 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế cả 2 năm gần bằng nhau là 108,3 tỷ đồng. Hệ số vòng quay tài sản, ROA và ROE năm 2011 đều giảm so với năm 2010 nhưng đều cao hơn bình quân các DN cùng ngành. Như vậy, năm 2011do ảnh hưởng của tình hình khó khăn chung nên cơng ty đã hoạt động không hiệu quả bằng năm 2010 mặc dù doanh thu có tăng trưởng.

có tăng trưởng. Kết quả kinh doanh năm 2011, công ty đạt được 404,2 tỷ đồng doanh thu, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế là 8% và lợi nhuận sau thuế là 7% cho cả hai năm và cao hơn bình quân các DN cùng ngành tương ứng với 23,6 tỷ năm 2010 và 26,9 tỷ năm 2011. Hệ số vòng quay tài sản cũng ở mức cao là 2.3 năm 2010 và 2.41 năm 2011. Chỉ số ROA, ROE đều cao hơn ở mức 19% năm 2010 và 21% năm 2011 chứng tỏ cơng ty làm ăn có hiệu quả mặc dù cũng bị ảnh hưởng khó khăn chung của kinh tế nước nhà.

3.2. Đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi các doanh nghiệp logisticsViệt Nam 3.2.1. Đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi

Căn cứ vào phương pháp đo lường tỷ suất sinh lợi của một tài sản và rủi ro

được trình bày trong chương 1, sau khi tiến hành bước điều chỉnh giá ta tính được các kết quả cho trong bảng sau:

Bảng 2.5: Kết quả đo lường rủi ro và TSSL từ năm 2007 – Q3/2012

GMD PVT SFI TMS VFC VFR TSSL trung bình, E(R) -0.0087 -0.0247 0.0117 0.0094 -0.0030 -0.0106 Rủi ro tổng thể, Var(R) = σ2 0.03528 0.04160 0.04354 0.02776 0.02705 0.03170 Độ lệch chuẩn, σ 0.18784 0.20397 0.20866 0.16662 0.16446 0.17803 Rủi ro hệ thống,βi 2 Var(Rm) 0.02265 0.01484 0.02372 0.00161 0.01179 0.01030 Rủi ro phi hệ thống, Var(e) 0.01263 0.02677 0.01982 0.02615 0.01526 0.02140 Độ lệch chuẩn, Var(e) 0.11238 0.16361 0.14078 0.16171 0.12353 0.14629 β, chỉ số rủi ro hệ thống 1.332 1.078 1.363 0.355 0.961 0.898

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi các doanh nghiệp logistics ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)