Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty TNHH một thành viên quang hiển (Trang 48 - 56)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty

Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua 4 nội dung: Tình hình huy động vốn, Mức độđộc lập tài chính, Khả năng thanh toán, Khả năng sinh lời

Bảng 2.2. Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

Tỉ trọng% Tỉ trọng% Tỉ lệ% Tăng,giảm%

1.Vốn Chủ sở hữu 94 90.6 122.4 -3.4

2.Nợ phải trả 6 9.4 200.2 3.4

Tổng Nguồn vốn 100 100 322.6

2.2.BNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN

Số tiền 3699494180 234594700 4527790440 469614300 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 so với Năm 2011 Số tiền Số tiền Đvt: 1000 Đ 3934088880 4997404740 828296260 235019600 1063315860

Ngun d liu: Phòng tài chính kế toán

Qua bảng trên cho ta thấy tình hình huy động vốn trong năm của công ty là khả quan và đạt được những thành tựu rõ rệt. Tổng nguồn vốn năm 2011 tăng 1.063.315.860 Đ so với năm 2010. Đi sâu vào từng phần vốn ta thấy xét về số tuyệt đối cả Vốn chủ sở hữu tăng 828.296.260Đ và Nợ phải trả tăng 235.019.600Đ. Tuy nhiên xét về số tương đối ta thấy tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Cụ thể vốn CSH tăng 122.4% trong khi nợ phải trả tăng 200.2% năm 2010 so với năm 2011. Xét về mặt tỉ trọng vốn CSH giảm từ 94% xuống 90.6%, nợ phải trả tăng từ 6% lên 9.4% Điều đó sơ bộ cho ta thấy bước đầu Công ty đã có sự thay đổi về chính sách huy động vốn: Mở rộng các nguồn vốn từ bên ngoài. Năm 2011 cùng với suy giảm kinh tế toàn cầu, Việt nam cũng không tránh khỏi, lãi suất Ngân hàng tăng vọt trong khi sức mua giảm mạnh, chỉ những doanh nghiệp nào còn

có lãi suất trên vốn chủ sở hữu cao hơn lãi suất vay ngân hàng mới có thể mở rộng vốn bằng vốn vay ngân hàng, mà chỉ có thể vay ngắn hạn cho các khoản nóng phải thanh toán.

Nhận định rút ra được từ sử dụng vốn của Quang Hiển năm 2011trong phát tiển công ty những năm tới ngoài việc cố gắng tăng vòng quay vốn thì Quang Hiển nên vay vốn Ngân Hàng để mở rộng thị trường của mình vì lãi suất tiền vay ngân hàng có su thế giảm mạnh với sự điểu hành của nhà nước xuống mức dưới 12%/năm trong năm 2012. Thị trường cung cấp ngành điện lạnh trong nước đã chứng kiến nhiều đại gia ( doanh thu trên 1000 tỉĐ/năm 2010) đã giải thể, vì thế thị phần sẽ được phân chia lại . Công ty Quang Hiển có nhiều triển vọng vươn lên để dành thêm phần của mình.Tuy nhiên do sức mua hàng điện lạnh ở Việt nam đang sụt giảm mạnh từ nửa cuối năm 2011và dự báo còn tiêp tục giảm, nên khó có thể nghĩđến tăng trưởng Doanh thu của công ty trong năm 2012

Xét mức độđộc lập tài chính và khả năng thanh toán của công ty:

Bảng 2.3. Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính và khả năng thanh toán

10.6 0.91 0.94 -0.03 96.8 Năm 2010 Chỉ tiêu 5.Hệ số khả năng thanh toán Tức Thời (lần) 6.Hệ số chuyển đổi thành tiền từ tài sản ngắn hạn(lần) 0.25 0.02 -0.23 8

2.3.BNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MC ĐỘĐỘC LP TÀI CHÍNH VÀ KH NĂNG THANH TOÁN

Năm 2011 Tăng,giảm Tỉ lệ% 16.8 Năm 2010 so với Năm 2011 0.4 4.2 0.2 -3.9 9.3 -4 4.8 4.3 16.8 10.6 -6.2 -6.2 63.1 1.Hệ số Tài trợ(lần) 2.Hệ số khả năng thanh toán Tổng Quát(lần) 3.Hệ số khả năng thanh toán Nợ Ngắn Hạn (lần) 4.Hệ số khả năng thanh toán Nhanh (lần) 63.1

Xét về mức độ độc lập tài chính của công ty, nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy có xu hướng giảm theo thời gian, tuy nhiên mức độ độc lập tài chính của công ty là rất cao. Điều đó thể hiện cụ thể qua trị số của các chỉ tiêu : Hệ số tài trợ năm 2010 là 0.94lần , năm 2011 là 0.91lần, giảm 0.03 lần hay tương đương 96,8% so với thời gian.

Xét về khả năng thanh toán, căn cứ vào bảng phân tích trên cho thấy công ty có thể bảo đảm khả năng thanh toán trên các mặt, cụ thể:

Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp mặc dầu có xu hướng giảm 6.2 lần của năm 2011 so với năm 2010 ( 2010:16.8 lần, 2011:10.6 lần) nhưng công ty vẫn bảo đảm thừa khả năng thanh toán chung ở mức khả quan.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng có xu hướng giảm theo thời gian, năm 2011 giảm 6.2 lần so với năm 2010 nhưng công ty vẫn hoàn toàn đáp ứng được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức cao năm 2010:16.8 lần; năm 2011: 10.6 lần

Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời xét về mặt tương đối đều giảm năm 2011 so với năm 2010 (Khả năng thanh toán nhanh giảm: 3.9 lần, khả năng thanh toán tức thời giảm: 4 lần). Tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo tính thanh khoản các khoản nợđáo hạn khi xét về mặt tương đối (Khả năng thanh toán nhanh đạt 9.3%, khả năng thanh toán tức thời đạt 4.8%). Mặc dù các con số này không phải ở mức lý tưởng nhưng vẫn mang lại sự an tâm về khả năng thanh toán cho công ty

Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0.23 lần. Chỉ tiêu này tại năm 2011 hơi thấp, điều đó chứng tỏ khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản ngắn hạn không tốt lắm, ảnh hưởng đến tình hình thanh toán ngắn hạn của công ty nếu kéo dài . Tuy nhiên khi xét 1 cách tổng quát thì ta có thể tạm thời yên tâm về khả năng thanh toán vì các chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, thanh toán ngắn hạn của công ty rất cao.

Bảng 2.4. Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tăng,giảm Tỉ lệ%

2.4.BNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KH NĂNG SINH LI

Năm 2010 so với Năm 2011

2.Hệ số khả năng sinh lời của doanh

thu thuần (ROS) 0.3 0.1 -0.2 33.3

1.Hệ số khả năng sinh lời của Vốn

Chủ Sờ Hữu(ROE) 0.3 0.2 -0.1 66.7

Ngun d liu: Phòng tài chính kế toán

Bảng phân tích trên cho thấy khả năng sinh lời của Công ty năm 2011 giảm so với năm 2010. Cụ thể cứ 100đ Vỗn chủ sở hữu năm 2010 đem lại 30 đồng sau thuế thì năm 2011 giảm xuống còn 20 đồng hay 66.7%, Cứ 100đ doanh thu thuần năm 2010 đem lại 30đ sau thuế thì năm 2011 giảm xuống còn 10đ hay 33.3% so với năm 2010.

Muốn đánh giá một cách khách quan cần phải xem xét đánh giá hoạt động sinh lời của Cty QH vào môi trường của nó: hiệu suất sinh lời của các Cty khác trong ngành, lã suất Ngân Hàng. Ta thấy hệ số tự tài trợ và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, doanh thu thuần đang có xu hướng giảm do ảnh hưởng chung của lạm phát, nhưng Quang Hiển cũng cần có các sách lược phù hợp với tình hình để nâng cao hiệu quả kinh doanh như: Nắm bắt hơn nhu cầu của khách hàng, thị trường, có các chính sách thanh toán ưu đãi, đa dạng hóa mặt hàng…

Như vậy xét 1 cách tổng quát ta thấy công ty Quang Hiển có thực lực, độc lập về mặt tài chính, đảm bảo được khả năng thanh toán và đang dần mở rộng hay thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài.

2.2.1.2. Phân tích cơ cu và s biến động ca tài sn

Bảng 2.6 Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản

Đvt: 1000đ số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ trọng % Tăng, giảm Tỷ trọng % Biến động về tỉ trọng % 3934088880 100 4997404740 100 1063315860 27.03 0 984041180 25.01 101446450 2.03 -882594730 -89.69 -22.98 0 0 78047730 1.56 78047730 1.56 2918287700 74.18 4786150560 95.77 1867862860 64.01 21.59 31760000 0.81 31760000 0.64 0 0 -0.17 0 0 0 0 0 0 0 3934088880 100 4997404740 100 1063315860 27.03 Chỉ tiêu 2.6.BNG PHÂN TÍCH CƠ CU VÀ S BiN ĐỘNG TÀI SN A. Tài sn ngn hn 1. Tiền và tương đương tiề 3.Hàng tồn kho 4.Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sn dài hn Tng tài sn 2.Phải thu ngắn hạn chênh lệch Năm 2011 Năm 2010

Ngun d liu: Phòng tài chính kế toán

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2011 đã tăng lên 1.063.315.860 đ tương ứng với 27.03%. Do doanh nghiệp là doanh nghiệp thương mại, quy mô nhỏ nên không đầu tư TSDH vì vậy cơ cấu của TSNH tăng lên là chủ yếu. Cụ thể đáng chú ý là cơ cấu tiền và tương đương tiền giảm đi 22.98% tương đương với 882.594.730đ hay tương đương với tốc độ 89.69%. Nguyên nhân chủ yếu là lượng tiền bị tồn đọng do hàng hóa chưa bán được. Ta có thể thấy cơ cấu của hàng tồn kho tăng lên 21.59%( 1.867.862.860đ) tương đương với tốc độ tăng 64.01% , đồng thời cơ cấu phải thu ngắn hạn cũng tăng lên 1.56% tương đương 78.047.730đ trong khi cơ cấu tài sản ngắn hạn khác giảm không đáng kể 0.17%. Như vậy qua phân tích ở trên ta thấy sự biến động về cơ cấu tài sản năm 2011 chưa được tốt lắm.

Doanh số tăng cao hàng tồn kho chờ tiêu thụ cũng phải tăng theo tỷ lệ.Do Cty QH đã tăng nhanh được vòng quay vốn, nên giá trị hàng tồn kho chỉ tăng lên ít. Giá trị tồn kho là bao nhiêu thì phải được tính toán theokhả năng cung ứng và tiêu thụ cụ thể và luôn luôn phải chú ý đến rằng không để có hàng tồn kho chậm luân chuyển quá hai vòng luân chuyển (tăng mức khuyến mãi, giảm giá kể cả chịu lỗ)

nếu không, sẽ thành số vốn chết, vì thiêt bị điện lạnh thay đổi mẫu mã rất nhanh, các mẫu mã cũ sẽ bị rơi giá rất nhạnh .

2.2.1.3. Phân tích cơ cu và s biến động ca ngun vn

Bảng 2.7. Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn

Đvt:1000đ số tiền Tỷ trọng % số tiền Tỷ trọng % Tăng, giảm Tỷ trọng % Biến động về tỉ trọng % 234594700 5.96 469614300 9.4 235019600 100.2 3.44 234594700 5.96 469614300 9.4 235019600 100.18 3.44 0 0 200000000 4 200000000 4 0 0 251388610 5.03 251388610 5.03 127494700 3.24 18225690 0.36 -109269010 -85.7 -2.88 107100000 2.72 0 0 -107100000 -100 -2.72 3699494180 94.04 4527790440 90.6 828296260 22.39 -3.44 3699494180 94.04 4527790440 90.6 828296260 22.39 -3.44 5000000000 127.09 5000000000 100.1 0 0 -27.04 -1300505820 -33.06 -472209560 -9.45 828296260 -63.69 23.61 3934088880 100 4997404740 100 1063315860 27.03 0.27 2.7.BNG PHÂN TÍCH CƠ CU VÀ S BiN ĐỘNG NGUN VN 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Lợi nhuận chưa phân phối B. Ngun vn 1. Vốn chủ sở hữu 2.Vốn đầu tư của chủ sở hữu Tng Ngun Vn 4. Phải trả người lao động 3Thuế và các khoản phải nộp I. Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 chênh lệch A. N phi tr

Ngun d liu: Phòng tài chính kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0.27% tương đương 1.063.315.860đ hay 27.03%. Cụ thể

Năm 2011 cơ cấu của nợ phải trả tăng lên 3.44% (235.019.600 đ) tương ứng với 100.18%. Trong đó cụ thể các khoản mục thay đổi như sau. Cơ cấu vay ngắn hạn tăng 4% tương đương 200.000.000đ năm 2011 so với năm 2010 do doanh nghiệp đang thực hiện chính sách huy động các ngồn vốn từ bên ngoài, chiếm dụng vốn nên đồng thời cơ cấu phải trả người bán cũng tăng 5.03% tương ứng với 251.388.610đ. Trong khi đó cơ cấu Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 2.88%(109.269.010đ) tương đương với 85.7%, cơ cấu phải trả người lao động cũng giảm 2.72% (107.100.000đ) tương đương với 100%.

Về cơ cấu nguồn vốn thì ngược lại với cơ cấu nợ phải trả đã giảm 3.44% tương đương 828.296.260đ hay 22.39% nhưng cơ cấu lợi nhuận chưa phân phối lại tăng 23.61% (828.296.260đ) năm 2011 so với năm 2010.

Qua phân tích trên ta thấy doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất của mình bằng cách chiếm dụng vốn từ bên ngoài. Việc này đã làm giảm mức độ độc lập tài chính của công ty. Tuy nhiên xét trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, lạm phát tăng cao, khả năng thanh khoản kém, thì chính sách tận dụng vốn tạm thời từ bên ngoài để nâng cao khả năng quay vòng vốn vượt qua khoảng thời gian nền kinh tế khó khăn là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng công ty cũng nên chú ý 1 chút tới thời hạn thanh toán các khoản nợ phải trả, đến hạn trảđể không làm ảnh hưởng tới uy tín của công ty.

2.2.1.4. Phân tích mi quan h gia tài sn và ngun vn

Bảng 2.8. Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Đvt:1000đ 0.27 1063315860 4997404740 3934088880 Tổng cộng tài sản Vốn chủ sở hữu 3699494180 4527790440 828296260 0.22 1 4.H s tài sn so vi vn ch s hu( ln) 1.06 1.1 0.04 0.04 10.64 4997404740 469614300 -0.37 -6.13 1063315860 235019600 0.27 3.H s kh năng thanh toán tng quát (ln) Tổng cộng tài sản Nợ phải trả 16.77 234594700 50 Nợ phải trả 234594700 469614300 235019600 1 Tổng cộng tài sản 3934088880 4997404740 1063315860 0.27 1.H s n so vi tài sn (ln) 0.06 0.09 0.03 3934088880

2.8.BNG PHÂN TÍCH MI QUAN H GIA TÀI SN VÀ NGUN VN

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

Năm 2011 so với Năm 2010 Tăng,giảm Tỉ lệ%

Ngun d liu: Phòng tài chính kế toán

Nhìn vào bảng trên ta thấy hệ số nợ so với tài sản có xu hướng tăng năm 2011 tăng 0.03 lần tương ứng với tốc độ tăng 50% so với năm 2010 và đạt 0.09 lần. Trị số này cho thấy trong năm doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn vốn vay để đầu tư

kinh doanh, mặc dù trị số này cũng không cao nhưng chứng tỏ số nợ phải trả đã được doanh nghiệp sử dụng để tài trợ tài sản tăng hơn năm 2010.

Trị số hệ số khả năng thanh toán tổng quát có xu hướng giảm năm 2011 so với năm 2010 cụ thể là giảm 6.13 lần tương đương với tốc độ giảm 0.37%, tuy nhiên trị số vẫn ở mức cao. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để tài trợ tài sản, nhưng mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả rất nhỏ. Tuy nhiên việc sử dụng nợ phải trảđể tài trợ tài sản này sẽ làm mất tính chủđộng của công ty.

Trị số hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhẹ, năm 2011 tăng 0.04 lần so với năm 2010 và đạt 1.1lần, trị số này càng khẳng định thêm doanh nghiệp đã sủ dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản tuy nhiên mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả là rất nhỏ.

.2.2.1.5. Phân tích tình hình đảm bo vn cho hot động kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo tính ổn định của nguồn tài trợ theo các chỉ tiêu trong bảng sau:

Bảng 2.9. Bảng tính cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định

Đvt: 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 chênh lệch

1.Vn hot động thun 3699494180 4527790440 828296260 Tài sản ngắn hạn 3934088880 4997404740 1063315860 Nợ ngắn hạn 234594700 469614300 235019600

2.H s tài tr thường xuyên( ln) 0.94 0.91 -0.03 Nguồn tài trợ thường xuyên 3699494180 4527790440 828296260 Tổng nguồn vốn 3934088880 4997404740 1063315860

3. H s vn CSH so vi ngun

vn thường xuyên (ln) 1 1 0

Vốn chủ sở hữu 3699494180 4527790440 828296260 Nguồn tài trợ thường xuyên 3699494180 4527790440 828296260

4. H s tài sn ngn hn so vi n

ngn hn(ln) 16.77 10.64 -6.13

Tài sản ngắn hạn 3934088880 4997404740 1063315860 Nợ ngắn hạn 234594700 469614300 235019600

2.9.BNG TÍNH CÂN BNG TÀI CHÍNH DƯỚI GÓC ĐỘỔN ĐỊNH

Nhìn vào bảng trên ta thấy Vốn hoạt động thuần của công ty có xu hướng tăng theo thời gian. Cụ thể năm 2011 cao hơn năm 2010 là 828.296.260đ điều đó chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp cho tài sản ngắn hạn rất cao vì thế cân bằng tài chính trong trường hợp này được coi là “cân bằng tốt”, an toàn và bền vững. Điều này còn được khẳng định thêm khi chúng ta xét tới hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn. Mặc dù cả hai chỉ tiêu này đều đang có xu hướng giảm theo thời gian nhưng trị số vẫn ở mức cao nên tính ổn định về tài chính của doanh nghiệp vẫn được bền vững. Cụ thể hệ số tài trợ thường

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty TNHH một thành viên quang hiển (Trang 48 - 56)