STT ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (DK) Nguồn
1 Nơi làm việc đảm bảo sự thoải mái, an toàn. Shaemi Barzoki, 2012 2 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho
công việc
Teck-Hong và Waheed, 2011
3 Môi trường làm việc hiện đại giúp tôi hưởng ứng trong công việc
Shaemi Barzoki và cộng sự (2012)
4 Công ty hỗ trợ phương tiện đi lại tiện nghi Bellingham (2004)
1.5.7. “Mối quan hệ giữa Phúc lợi và Động lực làm việc
Ngồi tiền lương, tiền thưởng thì yếu tố Phúc Lợi cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo ĐLLV cho người lao động. Phúc lợi có thể là tiền, là vật chất” “hoặc những điều kiện thuận lợi mà người sử dụng lao động cung cấp cho người lao động trong những điều kiện bắt buộc hay tự nguyện để động viên nhân viên, hoặc khuyến khích, đảm bảo an sinh cho người lao động. Hay nói cách khác, phúc lợi là những lợi ích mà một người có được từ cơng ty của mình ngồi khoản tiền mà người đó kiếm được, và phúc lợi đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo cũng như góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, từ đó thúc đẩy và nâng cao động lực làm việc cho họ. Theo Trần Kim Dung (2003) phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động. Kukanja (2012) trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của các nhân viên dịch vụ du lịch ở vùng
Piran, Slovenia cho thấy phúc lợi xếp vị trí quan trọng thứ hai trong mơ hình kết quả nghiên cứu của mình.
Ở Việt Nam, các phúc lợi mà nhân viên quan tâm nhất bao gồm: bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp , được đi du lịch hàng năm, được làm việc ổn định lâu dài tại công ty (không sợ mất việc), được công ty hỗ trợ mua nhà, mua bảo hiểm cho người thân...Tùy theo mỗi đặc thù của mỗi cơng ty mà có nhiều sáng kiến về các loại trợ cấp khác nhau nhưng tất cả đều có mục đích chung là khuyến khích nhân viên làm việc, an tâm cơng tác, và gắn bó với cơ quan nhiều hơn.
Thơng qua tìm hiểu các nghiên cứu trước đó về việc đo lường ảnh hưởng của yếu tố phúc lợi, tác giả đề xuất thang đo gồm các biến quan sát được liệt kê trong”