Giả thuyết nghiên cứu:
H1: Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức tác động dương đến sự Gắn kết công việc. H2: Đặc điểm công việc tác động dương đến sự Gắn kết công việc.
H3: Sự cơng bằng trong tổ chức có tác động dương đến sự Gắn kết công việc.
H4: Khen thưởng và công nhận của tổ chức tác động dương đến sự Gắn kết cơng việc. H5: Gắn kết cơng việc có tác động dương đến hành vi cơng dân tổ chức của nhân viên
H1
H2
H3
H4
Đặc điểm công việc Nhận thức sự hỗ trợ của tổ chức
Công bằng tổ chức
Khen thưởng và ghi nhận
Gắn kết công việc
Hành vi công dân tổ chức
Tóm tắt chương 2
Chương này trình bày cơ sở lý thuyết về sự gắn kết của nhân viên đối với công việc, hành vi công dân tổ chức. Nghiên cứu đã sử dụng thang đo của Alan M. Saks, (2006). để đo lường ảnh hưởng của các tiền tố đến sự gắn kết của nhân viên đối với công việc và gắn kết công việc đối với hành vi công dân tổ chức. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề nghị và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan 5 giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu được đề xuất với biến phụ thuộc là Đặc điểm công việc, công bằng tổ chức, khen thưởng và công nhận, và Nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức, biến Gắn kết cơng việc đóng vai trị biến trung gian, biến độc lập là Hành vi công dân tổ chức.
Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày các phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu, đánh giá thang đo và kiểm định mơ hình cũng được thể hiện trong chương này.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước cụ thể: