Biến quan sát Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn KHEN_THUONG 283 3 7 4.52 .863 CONG_NHAN 283 2 7 4.59 .863 DAC_DIEM 283 1 6 4.33 .865 CONG_BANG 283 1 6 4.07 1.001 HO_TRO 283 2 7 4.41 .840 GAN_KET 283 2 7 4.48 .904 HANH_VI 283 2 7 4.58 .899 N hợp lệ 283
Nguồn: Số liệu tác giả tự tổng hợp và phân tích 2018. Kết quả Bảng 4.31 cho thấy, giá trị trung bình của cả 6 biến (HO_TRO, CONG_NHAN, KHEN_THUONG, CONG_BANG, DAC_DIEM, GAN_KET, HANH_VI) đều lớn hơn 4 (dao động từ 4,33 đến 4,59) chứng tỏ mức đánh giá của các đáp viên đối với các nhân tố này ở mức trung bình.
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 4.4.2.1 Mơ hình hồi quy:
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả thu được 5 nhân tố độc lập Nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức (HO_TRO), Công nhận (CONG_NHAN), Khen thưởng (KHEN_THUONG), Công bằng tổ chức (CONG_BANG), Đặc điểm công việc (DAC_DIEM), biến trung gian Gắn kết công việc (GAN_KET), biến phụ thuộc Hành vi công dân tổ chức (HANH_VI). Phần sau đây ta xem xét mơ hình hồi quy để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố này đến Gắn kết công việc (biến GAN_KET).
Mơ hình 1:
Phương trình hồi quy tuyến tính mối quan hệ của 5 biến độc lập và biến Gắn kết cơng việc có dạng:
GAN_KET = β0+ β1*HO_TRO + β2 *CONG_NHAN + β3 *KHEN_THUONG + β4 *CONG_BANG + β5 *DAC_DIEM
Mơ hình 2:
Phương trình hồi quy tuyến tính mối quan hệ của biến Gắn kết cơng việc và biến Hành vi cơng dân tổ chức có dạng:
HANH_VI = β0+ β1* GAN_KET
4.4.2.2 Phân tích hồi quy mơ hình hồi quy 1
Trước khi đi vào phân tích hồi quy cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.