ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Để hiểu thực chất hoạt động lónh đạo, quản lý của người cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở trước hết cần phải hiểu khỏi niệm cỏn bộ lónh đạo chủ chốt (gọi tắt là cỏn bộ chủ chốt), cấp cơ sở và thực chất của cụng tỏc lónh đạo quản lý ở cấp cơ sở là gỡ?
Đội ngũ cỏn bộ và cỏn bộ lónh đạo của giai cấp vụ sản được cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đề cập từ rất sớm. Cỏc khỏi niệm này đó xuất hiện ngay từ khi cỏc nhà kinh điển phỏt hiện ra vai trũ, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp cụng nhõn. V.I.Lờnin viết:
Chớnh trị là một khoa học và một nghệ thuật khụng phải từ trờn trời xuống mà đũi hỏi một sự cố gắng, rằng giai cấp vụ sản muốn thắng giai cấp tư sản thỡ phải tạo lấy những nhà chớnh trị giai cấp thực sự của mỡnh, những nhà chớnh trị vụ sản và khụng thua kộm cỏc nhà chớnh trị của giai cấp tư sản [16, tr.80 - 81].
Cũng theo Lờnin:
Giai cấp vụ sản thực hiện vai trũ lónh đạo của mỡnh thụng qua chớnh đảng vụ sản, cũn chớnh đảng vụ sản thực hiện sự lónh đạo của mỡnh trước hết thụng qua cỏc cỏn bộ lónh đạo của những nhúm ớt nhiều cú tớnh chất ổn định, gồm những người cú uy tớn, cú ảnh hưởng nhất và người ta gọi đú là lónh tụ [16, tr.30].
Như vậy “cỏn bộ”, “cỏn bộ lónh đạo”, “cỏn bộ lónh đạo chủ chốt”. "những nhà chớnh trị giai cấp” v. v… đều là cỏch gọi một bộ phận nũng cốt trong lực lượng cỏch mạng - đội ngũ cỏn bộ của Đảng Cộng sản, của giai cấp cụng nhõn, của cỏch mạng. Theo cuốn "Xỏc định cơ cấu và tiờu chuẩn cỏn bộ
lónh đạo chủ chốt trong hệ thống chớnh trị đổi mới” do tỏc giả Trần Xuõn Sầm
chủ biờn thỡ: "Người cỏn bộ lónh đạo trước hết phải là người tiờu biểu cho lý tưởng cỏch mạng, cho lẽ sống; là người cú tri thức toàn diện và uyờn thõm của thời đại mỡnh” và “cỏn bộ lónh đạo chủ chốt là những cỏn bộ lónh đạo nhưng lónh đạo tồn diện, cú trọng trỏch nặng nề nhất, cú quyền thay mặt tập thể lónh đạo giải quyết cỏc vấn đề và chịu trỏch nhiệm trước tập thể [35, tr.13, 139].
Như vậy cú thể hiểu cỏn bộ lónh đạo chủ chốt với nhiều cỏch và dưới những gúc độ khỏc nhau và mỗi cỏch định nghĩa đều nờu lờn những nội dung chủ yếu phự hợp với những vấn đề đang được tiếp cận và nghiờn cứu.
Tuy vậy, chỳng tụi hoàn tồn nhất trớ với khỏi niệm cỏn bộ lónh đạo chủ chốt sau:
Cỏn bộ lónh đạo chủ chốt đú là những người đứng đầu quan trọng nhất, cú chức vụ quan trọng nhất trong một tập thể, cú quyền ra những
quyết định về chủ trương, cú trỏch nhiệm và quyền điều hành một tập thể, một đơn vị, một tổ chức để thực hiện những nhiệm vụ của tập thể hoặc tổ chức ấy, thậm chớ cú thể chi phối, dẫn dắt toàn bộ hoạt động của một tổ chức nhất định [37, tr.35 - 36].
Như vậy cú thể thấy, cỏn bộ chủ chốt là bộ phận rất quan trọng, họ là những người làm cụng tỏc lónh đạo tồn diện, ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của một tổ chức của cả hệ thống chớnh trị nờn trọng trỏch cũng rất nặng nề. Tuy nhiờn việc xỏc định cỏn bộ chủ chốt hay khụng chủ chốt phải căn cứ vào chức trỏch cụ thể của mỗi người cỏn bộ và đặt ra trong mỗi quan hệ với toàn bộ hệ thống tổ chức. Cú cỏn bộ ở cương vị này, trong tổ chức này là chủ chốt, nhưng trong mối quan hệ khỏc, vị trớ khỏc thỡ lại khụng phải là chủ chốt. Vớ dụ, một bớ thư huyện uỷ là cỏn bộ chủ chốt của một huyện nhưng khụng phải là cỏn bộ chủ chốt của tỉnh mặc dự cú thể là tỉnh uỷ viờn.
Trong cơ cấu tổ chức hệ thống chớnh trị ở nước Lào được cấu thành bởi ba cấp: Trung ương; tỉnh; huyện. Trong mối quan hệ giữa cỏc cấp đơn vị hành chớnh theo quy định của Hiến phỏp 2003 thỡ, cấp tỉnh là cấp trung gian tạo nờn mối quan hệ giữa cấp tỉnh với cỏc đơn vị cơ sở từng địa phương đú là cấp huyện. Trong mối quan hệ ấy cỏc đơn vị hành chớnh cấp huyện cú vai trũ rất quan trọng, vỡ sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước được thể hiện ở đường lối, chủ trương, chớnh sỏch và cỏc biện phỏp lớn. Đú là những vấn đề quan hệ với tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội, nú cú tầm chiến lược, cú tỏc động và ảnh hưởng lõu dài đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Vỡ vậy, cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở là những người đứng đầu, cú chức vụ quan trọng nhất thuộc ban lónh đạo của cỏc cơ quan chuyờn trỏch ở cấp cơ sở (huyện) (Bao gồm cỏc chức danh Bớ thư, Phú bớ thư huyện, Trưởng cỏc ban, ngành, đoàn thể huyện ). Người cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở cú vai trũ rất quan trọng. Hoạt động lónh đạo, quản lý của họ vừa mang tớnh chất định
hướng chung, vừa mang tớnh thực tiễn cụ thể ở địa bàn mà họ được phõn cụng phụ trỏch.
Hoạt động lónh đạo, quản lý của người cỏn bộ núi chung, của cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở núi riờng về bản chất là quỏ trỡnh tỏc động, điều khiển của chủ thể lónh đạo, quản lý, đối với những người dưới quyền và quần chỳng nhõn dõn nhằm đạt được mục tiờu nhất định về chớnh trị, kinh tế, văn húa - xó hội, v.v …
Lónh đạo và quản lý là hai hoạt động cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau song chỳng khụng đồng nhất hoàn toàn mà cú những điểm khỏc nhau về mục tiờu, nội dung, phương phỏp và phương tiện tỏc động. Nếu như hoạt động lónh đạo nhằm mục tiờu định hướng chung thỡ mục tiờu của hoạt động quản lý là tổ chức, sắp xếp, chỉ huy cỏc vấn đề theo một trật tự nhất định trong đú cú nhiều chỉ tiờu mang tớnh phỏp lệnh. Do mục tiờu cú sự khỏc nhau nờn nội dung hoạt động lónh đạo, quản lý cũng khụng giống nhau, dự trong lónh đạo, quản lý cú những khõu tưởng chừng như cú sự trựng lặp. Nội dung lónh đạo là đề ra chủ trương, đường lối chung, phương hướng triển khai, thực hiện đường lối, tiến hành kiểm tra việc thực hiện và bổ sung, sửa chữa, phỏt triển đường lối theo yờu cầu của thực tiễn. Cũn nội dung của quản lý là xõy dựng cỏc phương ỏn, cỏc mụ hỡnh với những chỉ tiờu, kế hoạch cụ thể, từ sắp xếp biờn chế, kiểm tra, đỏnh giỏ, đến điều chỉnh hoạt động của con người, xõy dựng cỏc mối quan hệ giữa cỏc đối tượng quản lý và giữa đối tượng với chủ thể quản lý một cỏch hợp lý nhất để đạt hiệu quả cao trong tổ chức thực hiện.
Lónh đạo, quản lý là sự tỏc động một cỏch khoa học đến con người, vỡ vậy cần phải cú nghệ thuật trong giao tiếp, ứng xử giữa chủ thể lónh đạo, quản lý với đối tượng quản lý. Người lónh đạo, quản lý tốt khụng chỉ am tường cụng việc mà cũn phải cú những hiểu biết nhất định về nhõn cỏch, tõm lý, năng lực của người dưới quyền hay cú liờn quan đến bản thõn người lónh
đạo. Người lónh đạo, quản lý một mặt phải chỉ rừ mục tiờu xỏc định cần đạt được, cụng bố, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện cỏc quyết định, trờn cơ sở những thụng tin thớch hợp, giao cho tổ chức, nhõn viờn cấp dưới những cụng việc nhất định, phự hợp và động viờn, khuyến khớch họ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Mặt khỏc, phải nắm chắc và hiểu được những vấn đề mà tổ chức và nhõn viờn cấp dưới đặt ra lỳc tiến hành cụng việc, dự bỏo được những khú khăn vướng mắc của cụng việc để trờn cơ sở đú tạo điều kiện cho cấp dưới làm việc một cỏch tốt hơn, cú hiệu quả hơn. Đồng thời, thụng qua đú người lónh đạo, quản lý cũng cú thể thực hiện được chức năng kiểm tra của mỡnh. Điều đú cũng lý giải rằng, giao tiếp với con người vừa là cụng việc, vừa thể hiện năng lực cơ bản của người lónh đạo, quản lý. Người lónh đạo, quản lý phải quan tõm đến cụng việc và con người để nhằm tạo ra quan hệ giữa con người với cụng việc nhưng chủ yếu và trực tiếp là quan hệ với con người, làm việc với con người. Do đú "Lónh đạo, quản lý về bản chất là làm việc với người khỏc để người khỏc làm việc tức là tạo mọi điều kiện để cho một tập thể làm việc thuận lợi, cú hiệu quả trong những hoàn cảnh nhất định” [1, tr.67 - 68].
Trong lónh đạo, quản lý cú nhiều khõu, nhiều bước nhưng chỳng ta cú thể diễn đạt cỏc khõu, cỏc bước đú dưới hai cấp độ: một là chủ thể lónh đạo, quản lý suy nghĩ lựa chọn quyết định và hai là điều hành tổ chức thực hiện cỏc quyết định.
Hoạt động lónh đạo, quản lý của người cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở chủ yếu là tiếp thu, triển khai, thực hiện đỳng đắn, kịp thời, cú hiệu quả những đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước, những chỉ thị, nghị quyết của tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh… trờn địa bàn từng cơ sở mà họ được phõn cụng phụ trỏch. Hoạt động lónh đạo, quản lý của người cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở do đú khụng phải là hoạt động mang tớnh thụ động, chấp hành, nhận lệnh một cỏch mỏy múc, mà là hoạt động mang tớnh sỏng tạo, tớnh độc lập tự chủ cao. Họ phải là những người am hiểu thực tiễn cơ sở, am
hiểu dõn, biết vận động quần chỳng, biết thu hỳt nhõn tõm. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh lónh đạo, hướng dẫn cơ sở tổ chức thực hiện hơn ai hết họ phải bỏm sỏt phong trào thực tiễn, lắng nghe tiếng núi từ thực tiễn, theo dừi quỏ trỡnh diễn biến của thực tiễn để điều chỉnh việc tổ chức thực hiện. Và cũng trong quỏ trỡnh đú, chớnh họ là những người cú điều kiện hơn ai hết cú khả năng phỏt hiện ra những hạn chế, những cỏi chưa phự hợp trong chủ trương, chớnh sỏch, chỉ thị, nghị quyết của cấp trờn. Vỡ thế họ cú thể giỳp cho tỉnh và Trung ương kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch về mọi mặt. Do đú, hoạt động lónh đạo, quản lý ở cấp cơ sở nếu thực hiện tốt sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả lónh đạo quản lý ở tầm vĩ mụ. Ngược lại, nếu khụng thực hiện tốt vai trũ, chức năng của lónh đạo, quản lý cấp cơ sở thỡ hiệu quả lónh đạo, quản lý ở tầm vĩ mụ sẽ bị hạn chế hoặc khụng cao, sự vận hành của quy trỡnh lónh đạo từ Trung ương - tỉnh - huyện sẽ khụng ổn định, khụng nhịp nhàng; chủ trương đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước sẽ khụng đi vào cuộc sống. Như vậy hoạt động lónh đạo, quản lý của người cỏn bộ chủ chốt cấp cơ sở vừa mang tớnh chất định hướng, vừa mang tớnh thực tiễn - cụ thể.
Sự lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước được thể hiện ở đường lối, chủ trương, chớnh sỏch và biện phỏp lớn, đú là những vấn đề quan hệ đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Nhưng đường lối, chủ trương, chớnh sỏch và cỏc biện phỏp lớn ấy lại chỉ trở thành hiện thực thụng qua phong trào thực tiễn của quần chỳng nhõn dõn ở cỏc địa phương, cơ sở. Để quần chỳng nhõn dõn hiểu rừ đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước và tự giỏc thực hiện trờn phạm vi địa bàn hoạt động của mỗi địa phương cơ sở thỡ khụng thể thiếu vai trũ của cấp tỉnh và cấp Trung ương. Tuy nhiờn, vai trũ trung gian của cấp tỉnh khụng giống với cấp cơ sở. Cấp tỉnh là khõu trung gian giữa cấp Trung ương và cấp cơ sở nờn hoạt động của lónh đạo chủ chốt cấp tỉnh chủ yếu mang tớnh chất định hướng, cũn cấp cơ sở khụng chỉ đúng vai trũ quyết
định đối với việc xõy dựng hệ thống chớnh trị ở cơ sở, lónh đạo phỏt triển kinh tế - xó hội, tăng cường quốc phũng an ninh ở cơ sở mà cũn là nguồn cung cấp cỏn bộ lónh đạo, quản lý cho cỏc ban ngành của tỉnh. Vỡ thế, cấp cơ sở là cấp trực tiếp chỉ đạo, điều hành, thực hiện chủ trương, đường lối, chớnh sỏch phỏp luật của Đảng, Nhà nước. Đồng thời cấp cơ sở là nơi trực tiếp nắm vững kết quả việc thực hiện đường lối, chủ trương, chớnh sỏch đú trờn địa bàn cơ sở.