2.2 Quản lý nguồnvốn ODAtại VDB
2.2.1 Quản lý nguồnvốn ODA củaVDB
1.2.2.1 Những khái niệm cơ bản về quản lý.
Có nhiều cách định nghĩa khái niệm quản lý khác nhau tùy theo cách tiếp cận khác nhau. Rất nhiều học giả đưa ra các quan điểm khác nhau về quản lý.
Theo Henrry Fayol (1986-1925), là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là người có tầm ảnh hưởng to lớn trong tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - hiện đại đến nay, ông quan niệm rằng: “Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng điều khiển và kiểm sốt các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra”.
Theo Paul Hersey và KenBlanc Heard trong cuốn “ Quản lý nguồn nhân lực” thì: “ Quản lý là một quá trình cùng làm việc giữa nhà quản lý và người bị quản lý nhằm thơng qua hoạt động của cá nhân, của nhóm, huy động các nguồn lực khác để đạt mục tiêu của tổ chức”.
Như vậy,từ các quan điểm trên có thể rút ra định nghĩa: Quản lý là sự tác động của các chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
1.2.2.2 Sự cần thiết quản lý nguồn vốn ODA
Từ những khái niệm, vai trò về ODA đã toát lên được tầm quan trọng của nguồn vốn này đối sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia. Tuy nhiên, thời gian qua việc quản lý nguồn vốn ODA bọc lộ nhiều yếu kém, gây lãng phí, thất thốt lượng vốn lớn. gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, có thể gây nợ về sau làm mất uy tín quốc gia, cũng như lịng tin nhà tài trợ. Vì vậy việc nâng cao quản lý nguồn vốn ODA phát huy hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu vay nợ bèn vững là yêu cầu thiết Việt Nam hiện nay.
1.2.2.3 Nội dung quản lý nguồn vốn ODA của VDB
Hiện nay hệ thống VDB đang thực hiện quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA dưới 2 hình thức: cho vay lại theo ủy quyền của Bộ Tài chính khơng chịu rủi ro tín dụng và cho vay lại vốn ODA chịu rủi ro tín dụng.
Quản lý nguồn vốn ODA là việc VDB thay mặt Bộ Tài chính cho Chủ đầu tư vay một phần hoặc toàn bộ phần vốn ODA để thực hiện các dự án có khả năng thu hồi vốn hoặc cho vay lại theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ và sử dụng các cơng cụ, biện pháp để quản lý q trình cho vay lại từ khâu lập kế hoạch, thực hiện cho vay, thu hồi và xử lý nợ, nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả, chủ đầu tư sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng đã ký.
Mơ hình tổ chức quản lý
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức quản lý nguồn vốn ODA tại VDB
Phịng Tín dụng (phịng TD) tại Chi nhánh và Ban Vốn nước ngoài (ban VNN) tại Hội sở chính (HSC) là đơn vị đầu mối, chủ trì thực hiện quản lý nguồn vốn ODA, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, soạn thảo hợp đồng tín dụng (HĐTD), hợp đồng bảo đảm tiền vay ( hợp đồng BĐTV), quản lý giải ngân, quản lý thu nợ các dự án,… Các ban nghiệp vụ khác Các phòng nghiệp vụ liên quan Phòng TD Chi nhánh VDB Ban Vốn nước ngồi Lãnh đạo VDB
Các Phịng, Ban nghiệp vụ khác có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chủ trì thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động quản lý nguồn vốn ODA theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình