Căn cứ theo quy định của VDB và tình hình thực tế tại Chi nhánh, bộ máy tổ chức làm cơng tác quản lý vốn ODA được bố trí cụ thể như sau:
Phịng Tín dụng: Tiếp nhận hồ sơ dự án, chủ trì thẩm định dự án (đối với các dự án có yêu cầu thẩm định), thực hiện kiểm soát chi, giải ngân và giám sát giải ngân, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, lập kế hoạch thu nợ, lập thơng báo thu nợ
và có trách nhiệm đơn đốc Chủ đầu tư trả nợ đúng hạn, thực hiện phân loại nợ và xử lý rủi ro, kiểm tra giám sát tài sản hình hình từ vốn vay theo quy định.
Phòng Tổng hợp: Phối hợp với phịng Tín dụng thực hiện thẩm định dự án, xây dựng và điều chỉnh kế hoạch giải ngân.
Phịng Tài chính - kế tốn (phịng TCKT): Theo dõi số dư nợ, số vốn giải ngân, định kỳ tính tốn số nợ phải trả gửi cho phịng Tín dụng, hạch tốn thu nợ, chuyển nợ quá hạn và hạch tốn phân loại nợ. Phối hợp với phịng Tín dụng kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay theo định kỳ.
Phòng Kiểm tra: Thực hiện kiểm tra hồ sơ, đối chiếu hồ sơ, số liệu trong q trình phịng Tín dụng thực hiện quản lý;tổ chức phối hợp với phịng Tín dụng kiểm tra tài sản, đánh giá sai sót, xác định trách nhiệm và báo cáo theo quy định về công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh.
2.3.2 Quy trình quản lý nguồn vốn ODA tại VDB Phú Yên.
Trong giai đoạn 2012-2016,Chi nhánh thực hiện quản lý 3 dự án ODA, bao gồm: Dự án Nhà máy thủy điện Sông Hinh, nguồn vốn NIB và AFD; Dự án Năng lượng nông thôn II tỉnh Phú Yên, nguồn vốn WB; Dự án Cấp nước và vệ sinh thị xã, thị trấn lần III - ADB, nguồn vốn ADB và AFD. Các dự án Chi nhánh quản lý thuộc hình thức cho vay lại khơng chịu rủi ro tín dụng, nên Chi nhánh không thực hiện thẩm định dự án. Sau khi VDB thực hiện ký kết HĐUQ với Bộ Tài chính thì Hội sở chính có văn bản giao nhiệm vụ cho Chi nhánh thực hiện ký kết HĐTD, hợp đồng BĐTV, kiểm soát chi, ký khế ước nhận nợ, thu hồi nợ vay, quản lý tài sản bảo đảm.
Ký kết HĐTD, hợp đồng BĐTV
Sau khi nhận được văn bản giao nhiệm vụ của Hội sở chính, Chi nhánh đã chủ động liên hệ với Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan để thực hiện ký kết hợp đồng theo đúng thời gian quy định.
Trong năm 2016, sau thực hiện cơng tác kiểm tra rà sốt, Chủ đầu tư dự án Cấp nước vệ sinh thị xã, thị trấn lần thứ 3-ADB có sự chuyển đổi mơ hình hoạt động, trước đây là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thoát nước Phú
Yên, bây giờ chuyển thành Công ty cổ phần cấp thoát nước Phú Yên, nên Chi nhánh phải thực hiện thủ tục ký kết điều chỉnh lại các HĐTD và hợp đồng BĐTV.
Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn trình tự các thủ tục ký kết, Chi nhánh chủ động liên hệ, phối hợp với Chủ đầu tư thực hiện tốt công tác này.
Lập kế hoạch và quản lý giải ngân
Chi nhánh chủ yếu quản lý các dự án vay vốn ODA bằng hình thức ghi thu ghi chi và kiểm sốt chi.
Quy trình quản lý ghi thu ghi chi:
(1)
(3)
(5) (2)
(4)
Sơ đồ 2.2. Quy trình quản lý giải ngân theo hình thức ghi thu ghi chi tại VDB Phú Yên
(1): Chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị giải ngân đến Vụ Tài chính đối ngoại của Bộ Tài chính.
(2): Vụ Tài chính đối ngoại kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ đúng và đầy đủ theo yêu cầu thì giải ngân trực tiếp vào tài khoản của nhà đầu.
(3), (4): Sau khi giải ngân thì Vụ Tài chính đối ngoại gửi thơng báo cho VDB và Chi nhánh quản lý dự án thực hiện ghi thu ghi chi.
(5): Chi nhánh thông báo cho Chủ đầu tư đến ký khế ước nhận nợ.
Như vậy, theo sơ đồ 2.2. về quy trình quản lý dự án cho vay lại vốn ODA theo ghi thu ghi chi thì Chi nhánh không trực tiếp thực hiện giải ngân cho dự án. Do
Chủ đầu tư Vụ Tài chính đối
ngoại của Bộ Tài chính Nhà thầu của Chủ đầu tư Chi nhánh VDB Phú Yên VDB
vậy Chi nhánh không lập kế hoạch giải ngân cũng như đăng ký chỉ tiêu giải ngân cho các dự án này.
Quy trình quản lý kiểm sốt chi:
(1)
(5)
(2) (4) (3)
Sơ đồ 2.3. Quy trình giải ngân theo hình thức kiểm sốt chi tại VDB Phú Yên
(1): Chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị giải ngân đến VDB Phú Yên.
(2): Chi nhánh kiểm tra hồ sơ, căn cứ kết quả kiểm soát chi, Chi nhánh xác nhận số tiền trên Giấy đề nghị xác nhận tạm ứng/thanh tốn vốn nước ngồi và gửi cho Sở giao dịch II - VDB (được chỉ định là cơ quan đầu mối giải ngân cho dự án).
(3): Sở giao dịch II sau khi nhận được đề nghị thì giải ngân trực tiếp vào tài khoản của nhà thầu.
(4): Sau khi giải ngân thì Sở giao dịch II gửi thông báo cho Chi nhánh. (5): Chi nhánh thông báo cho Chủ đầu tư đến ký khế ước nhận nợ.
Theo sơ đồ 2.3. thì hàng năm Chi nhánh căn cứ nhu cầu vốn của Chủ đầu tư, thực hiện đăng ký số vốn giải ngân cho dự án Năng lượng nông thôn II (dự án Chi nhánh thực hiện kiểm soát chi) theo đúng quy định và được VDB giao cho kế hoạch giải ngân trong năm.
Lập kế hoạch và quản lý thu nợ
Định kỳ hàng năm, Chi nhánh thực hiện lập kế hoạch thu nợ các dự án vay vốn ODA gửi HSC theo đúng quy định.
Chủ đầu tư Chi nhánh VDB
Phú Yên
Sở giao dịch II - VDB Nhà thầu của
Căn cứ theo lịch trả nợ trong HĐTD và số dư nợ tại thời điểm trả nợ, phòng TCKT và phịng TD phối hợp tính toán số phải thu và lập Thông báo thu nợ gửi Chủ đầu tư theo đúng thời gian quy định.
Đồng thời, cán bộ chuyên quản thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
Quản lý phân loại nợ và xử lý rủi ro
Hiện tại, các dự án được phân loại nợ theo công văn số 4212/NHPT-XLN ngày 31/12/2014.
Định kì vào ngày cuối cùng của tháng, phịng TD thực hiện phân loại nợ các dự án vay vốn ODA, phòng Kiểm tra chịu trách nhiệm rà sốt thơng tin trên báo cáo của phòng TD trước khi trình Lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt. Phòng TCKT tiếp nhận kết quả phân loại nợ và thực hiện hạch toán kế toán trên phần mềm kế toán tại ngày làm việc cuối cùng của tháng báo cáo, tổ chức đối chiếu với báo cáo cân đối tài khoản kế toán.
Kiểm tra, rà soát, đánh giá khách hàng, dự án
Thực hiện theo quy chế của VDB, cơng tác kiểm tra, rà sốt, đánh giá khách hàng, dự án luôn được thực hện tốt. Định kỳ 6 tháng, phòng TD phối hợp với phòng Kiểm tra, phòng TCKT thực hiện kiểm tra tài sản của dự án.Bên cạnh đó, hàng năm phịng Kiểm tra xây dựng kế hoạch và đề cương kiểm tra các dự án trong năm. Phịng TD tích cực phối hợp cung cấp hồ sơ tài liệu và cố gắng khắc phục kịp thời những sai sót. Đồng thời áp dụng các chương trình VDB.CIS, chương trình cảnh báo sớm, các chương trình đánh giá khách hàng, dự án để thực hiện đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng thơng qua báo cáo tài chính của Chủ đầu tư, kịp thời phát hiện những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay của dự án.
2.4 Đánh giá quản lý nguồn vốn ODA tại VDB Phú Yên. 2.4.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng.
Số lượng dự án quản lý.
Trong giai đoạn 2012-2016, Chi nhánh thực hiện quản lý 3 dự án ODA, trong đó có 02 dự án nhóm A, chủ yếu dưới hình thức VDB khơng chịu rủi ro tín
dụng, bao gồm: dự án Nhà máy thủy điện Sông Hinh, nguồn vốn NIB và AFD; dự án Năng lượng nông thôn II tỉnh Phú Yên, nguồn vốn WB; dự án Cấp nước và vệ sinh thị xã, thị trấn lần III - ADB, nguồn vốn ADB và AFD.
Bảng 2.4. Tổng số chương trình, dự án Chi nhánh đang quản lý
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Dự án ghi thu ghi chi 2 2 2 2 2
Dự án Kiểm soát chi 1 1 1 1 1
Nguồn: VDB Phú Yên
Như vậy, số lượng dự án ODA Chi nhánh đang quản lý tương đối ít, tốc độ tăng trưởng dự án bằng 0% vì chủ yếu là dự án cũ chuyển tiếp qua các năm chứ khơng có thêm dự án mới.
Bảng 2.5. Quy mô và số lượng các dự án vay vốn ODA theo lĩnh vực kinh tế
Lĩnh vực kinh tế Số dự án Tổng vốn đầu tư
(triệu đồng)
Sản xuất điện 1 1.851.843
Khai thác, xử lý, cung cấp nước 1 279.801
Truyền tải và phân phối điện 1 189.525
Nguồn: VDB Phú Yên
Theo số liệu bảng 2.5. cho thấy các dự án ODA được đầu tư vào các lĩnh vực then chốt tại các địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn, để đáp ứng các nhu cầu cho việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Đến nay các dự án đã được đưa vào hoạt động một cách hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển chung của tỉnh Phú Yên.
Tình hình dư nợ của các dự án ODA
Bảng 2.6. Dư nợ tín dụng qua các năm 2012-2016
Năm Vốn ODA Tín dụng xuất khẩu Tín dụng đầu tư Tỷ trọng vốn ODA 2012 490.441 31.030 997.967 32% 2013 451.688 26.350 932.629 32% 2014 411.478 15.530 802.953 33% 2015 377.779 12.180 626.406 37% 2016 348.547 10.680 669.028 34% Nguồn: VDB Phú Yên
Theo bảng số liệu 2.6. và biểu đồ 2.7. ta thấy tuy số lượng dự án ODA ít nhưng lại có tổng dư nợ lớn, chiếm 34% tổng dư nợ của Chi nhánh, đứng vị trí thứ 2 trong tổng cơ cấu dư nợ. Điều này cho thấy công tác quản lý nguồn vốn ODA là một trong những hoạt động nghiệp vụ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động chung của Chi nhánh. Số thu nợ gốc, lãi, phí trong năm, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu,... và các chỉ tiêu khác của các dự án ODA quyết định rất lớn đến mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Chi nhánh.
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu dư nợ tại VDB Phú Yên giai đoạn 2012-2016
Nguồn: VDB Phú Yên 34% 2% 63% 1% Dư nợ ODA Dư nợ TDXK Dư nợ TDĐT Dư nợ khác
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu nguồn tài trợ cho các dự án vay vốn ODA
Nguồn: VDB Phú Yên
Theo biểu đồ 2.8. ta thấy nhìn chung các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư cho các dự án tương đối đa dạng, trong đó nguồn vốn NIB chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng vốn với 36%, tiếp theo là ADB với 25%, thấp nhất là vốn của AFD với 6%. Như vậy có thể thấy rằng Việt Nam đang được sự ủng hộ của nhiều nhà tài trợ lớn của thể giới. Do đó, cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý các dự án vay vốn ODA để tạo uy tín, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế cho sự nghiệp phát triển của đất nước.
Tình hình giải ngân
Bảng 2.9. Tình hình giải ngân các dự án vay vốn ODA
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Kế hoạch Chi nhánh đăng ký
Kế hoạch được giao
Thực hiện Tỷ lệ giải ngân thực tế (%) 2012 9.826 24.439 6.526 27% 2013 16.369 9.909 14.852 150% 2014 2.588 2.588 2.178 84% 2015 1725 1725 1459 85% 2016 - - - - Nguồn: VDB Phú Yên 36% 25% 19% 14% 6% NIB ADB NDF WB AFD
Theo bảng số liệu 2.9. trong hai năm 2012, 2013 số vốn giải ngân thực tế khác xa so với kế hoạch được giao, cụ thế năm 2012 chỉ đạt 27% trong khi đó năm 2013 lại vượt xa kế hoạch, đạt 150%, chỉ có năm 2014, 2015 là tỷ lệ giải ngân thực tế đạt tương đối tốt là 84%, 85%.
Nguyên nhân là do khi Chi nhánh thực hiện đăng ký kế hoạch giải ngân đã căn cứ vào tình hình thực tế tiến độ của dự án, trong khi đó kế hoạch mà VDB giao cho Chi nhánh thì lại chênh lệch khá nhiều, không căn cứ và số đăng ký của Chi nhánh, điều này đã làm cho tỷ lệ giải ngân thực tế không đạt gần với mức 100%.
Trong năm, căn cứ vào tình hình giải ngân thực tế Chi nhánh cũng đã đăng ký điều chỉnh kế hoạch giải ngân (Bảng 2.10.).
Bảng 2.10. Điều chỉnh kế hoạch giải ngân tại VDB Phú Yên
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Kế hoạch đã đăng ký
Kế hoạch điều chỉnh Chênh lệch
2012 9.826 9.826 0 2013 16.369 15.005 1.361 2014 2.588 2.178 410 2015 1725 1459 266 2016 - - - -Nguồn: VDB Phú Yên
Theo bảng số liệu 2.11. về số giải ngân bình quân ta thấy tình hình giải ngân chung của các dự án vay vốn ODA có quy mơ, số lượng vốn được cung cấp để cho vay lại có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân là do các dự án Chi nhánh đang quản lý được ký hợp đồng cho vay vào những năm 1997 và 2007, giai đoạn 2012-2016 là những năm cuối của thời hạn giải ngân cho dự án, nên số lượng giải ngân trong những năm này ít, đến năm 2016 là kết thúc giải ngân. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này Chi nhánh khơng có tiếp nhận thêm dự án mới, nên trong năm 2016 khơng có số giải ngân.
Bảng 2.11. Quy mơ, số lượng giải ngân bình qn Năm Số lượng giải ngân bình quân
(Triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) 2012 1.882 -25% 2013 1.984 5% 2014 327 -84% 2015 280 -14% 2016 - - Nguồn: VDB Phú Yên Tình hình thu hồi nợ vay
Bảng 2.12. Tình hình thu nợ gốc, lãi, phí giai đoạn 2012-2016
Đơn vị tính: Triệu đồng
Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ thu nợ gốc (%)
2012 Gốc 26.275 26.931 102,5% Lãi 2.961 2.994 101,1% Phí 581 582 100,1% 2013 Gốc 28.177 28.177 100% Lãi 3.854 3.854 100% Phí 532 532 100% 2014 Gốc 44.560 45.094 101,2% Lãi 11.228 11.329 100,9% Phí 916 921 100,6% 2015 Gốc 45.229 45.816 101,3% Lãi 12.062 12.158 100,8% Phí 911 913 100,2% 2016 Gốc 38.105 38.753 101,7% Lãi 12.062 12.122 100,5% Phí 819 821 100,2% Nguồn: VDB Phú Yên
Trong giai đoạn 2012-2016, có thể nói công tác thu nợ các dự án vay vốn ODA ln hồn thành và vượt chỉ tiêu thu nợ được giao. Theo bảng số liệu 2.12. ta thấy tỷ lệ thu nợ thực tế các năm 2012, 2014, 2015, 2016 luôn đạt trên 100%, nguyên nhân là các dự án vay vốn ODA có khoản trả nợ bằng ngoại tệ, trong những năm này tỷ giá USD vào cuối năm tăng so với đầu năm, nên làm cho tổng số phải thu quy đổi sang đồng Việt Nam lớn hơn số kế hoạch được giao đầu năm. Cịn trong năm 2012, tỷ giá khơng có biến động, nên số đã thu bằng số kế hoạch được giao.
Biểu đồ 2.13. Doanh số thu nợ dự án vay vốn ODA giai đoạn 2012-2016
Nguồn: VDB Phú Yên
Theo bảng 2.13. về doanh số thu nợ các dự án vay vốn ODA thì từ năm 2014, tổng số nợ thu lớn hơn nhiều so với năm 2012, 2013. Nguyên nhân là do năm 2013 dự án Năng lượng nông thôn II và dự án Cấp nước vệ sinh thị xã, thị trấn lần thứ 3-ADB nguồn vốn ADB mới bắt đầu trả nợ, nên làm cho tổng số phải thu năm 2014 tăng cao như vậy.
Giai đoạn 2012-2016, trong khi nợ quá hạn của các dự án ODA cả hệ thống tăng hàng năm (Bảng 2.14.), nhưng tại VDB Phú n khơng có nợ q hạn, nợ xấu, dư nợ nằm trong nhóm 1. Đây là một nỗ lực đáng khích lệ của Chi nhánh trong việc
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2012 2013 2014 2015 2016 Năm Triệu động
quản lý thu nợ, tỷ lệ nợ xấu ln ở mức 0%, đã góp phần khơng nhỏ vào việc giảm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của Chi nhánh.
Bảng 2.14. Một số chỉ tiêu về nợ quá hạn các dự án ODA tại VDB giai đoạn 2012-2016