2.4 Đánh giá công tác quản lý nguồnvốn ODAtại VDB Phú Yên
2.4.4 Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh nhưng kết quả đạt được thì trong những năm qua công tác quản lý nguồn vốn ODA tại VDB Phú Yên cũng tồn tại những hạn chế như:
Khơng có sự tăng trưởng dự án
Trong giai đoạn 2012-2016, tốc độ tăng trưởng là 0% do Chi nhánh không tiếp nhận thêm dự án mới nào. Nguyên nhân là các dự án gửi hồ sơ không đủ điều kiện
để thẩm định, mặt khác là do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới, làm sụt giảm tổng lượng vốn ODA, nên trong năm tuy có những dự án gửi hồ sơ vay vốn nhưng khơng có chương trình tài trợ phù hợp.
Hạn chế trong cơng tác thẩm định, giải ngân, kiểm sốt chi
Công tác lập kế hoạch giải ngân chưa sát với thực tế, còn phải thực hiện điều chỉnh nhiều lần.
Quy trình kiểm sốt chi thực hiện qua nhiều cấp, quy trình thủ tục hồ sơ cịn nhiều làm mất thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ của Chủ đầu tư.
Hạn chế trong công tác kiểm tra
Công tác kiểm tra tài sản của dự án còn gặp nhiều khó khăn trong việc đối chiếu danh mục vật tư, thiết bị đã được giải ngân theo các hợp đồng mua sắm với thực tế vì các số lượng nhiều và nhỏ lẻ. Đối với các đường dây truyền tải điện kéo dài qua nhiều địa bàn khác nhau, các đường ống nước của dự án cấp nước lại chơn ngầm dưới lịng đất. Việc kiểm tra các thiết bị này trong quá trình hình thành và sau đầu tư là hết sức khó khăn do khơng có điều kiện để thực hiện kiểm tra xuyên suốt từ điểm đầu đến điểm cuối của tài sản.
Hạn chế khác
Các chương trình phần mềm VDB còn khá lạc hậu, trong khi các NHTM áp dụng, đổi mới nhiều chương trình, phần mềm hiện đại phục vụ cho cơng việc. Điều này đã gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc, cũng như làm mất thời gian xử lý công việc của cán bộ xử lý
Vì Ngân hàng Phát triển Việt Nam là ngân hàng của Chính phủ, nên việc ban hành các văn bản chỉ đạo cơng việc đơi khi phải cần có sự thơng qua của Chính phủ, làm cho thời gian xử lý công việc kéo dài, gây ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nguồn vốn ODA nói riêng và hoạt động của Chi nhánh nói chung.