CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1.4 Các nghiên cứu khoa học vận dụng mơ hình mƣời yếu tố động viên của Kovach
1.4.1.3 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động viên nhân viên ngành khách sạn
khách sạn tại Hồng Kông (Wong và cộng sự, 1999)[21]
- Mục tiêu nghiên cứu: gồm hai mục tiêu sau:
(1) Xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học và mƣời yếu tố động viên nhân viên liên quan đến nhân viên khách sạn ở Hồng Kông. (2) Đƣa ra phƣơng pháp tác động đến động lực làm việc của nhân viên dựa trên những đặc điểm nhân khẩu khác nhau.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu trên, nghiên cứu
này cũng sử dụng mƣời yếu tố động viên nhân viên của Kovach (1987) làm công cụ và yêu cầu ngƣời trả lời sắp xếp các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc từ 1 đến 10 với một là quan trọng nhất và mƣời là ít quan trọng nhất. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS để cho ra kết quả dùng phân tích.
- Kết quả nghiên cứu: nghiên cứu đã cho nhà quản trị biết rằng có mối quan
hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học và các yếu tố động viên nhân viên. Từ đó hàm ý cho các nhà quản trị biết rằng các đối tƣợng nhân viên thuộc các nhóm nhân khẩu khác nhau thì phải sử dụng các yếu tố động viên khác nhau sao cho thích hợp nhất. Do đó tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu trƣớc, nghiên cứu này cũng có m t hạn chế rất
lớn là không đề xuất đƣợc cho nhà quản trị giải pháp cụ thể là làm thế nào để cho
cũng từ việc nghiên cứu khơng đi vào phân tích thực trạng các yếu tố động viên nhân viên nên sẽ không đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể để tạo ra hoặc nâng cao hiệu quả của công tác động viên nhân viên, mà thay vào đó chỉ là các định hƣớng giải pháp mà nhà quản trị phải lƣu ý.
1.4.1.4 Nghiên cứu tìm hiểu về động lực làm việc của các nhân viên thuộc hai trung tâm của Đại học bang Ohio là Trung tâm Doanh nghiệp và Trung tâm nghiên cứu và mở rộng Piketon (Lindner, 1998)[16]
- Mục tiêu nghiên cứu: mô tả tầm quan trọng của các yếu tố động viên đối
với các nhân viên thuộc hai trung tâm của Đại học bang Ohio. Cụ thể là sử dụng mƣời yếu tố động viên của Kovach để mô tả tầm quan trọng xếp hạng của các yếu tố động viên.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: mẫu nghiên cứu gồm 25 nhân viên đến từ 2
trung tâm. Mơ hình mƣời yếu tố động viên nhân viên của Kovach (1987) đƣợc sử dụng làm công cụ nghiên cứu. Bảng câu hỏi chỉ yêu cầu ngƣời trả lời sắp xếp các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc từ một đến mƣời với một là quan trọng nhất và mƣời là ít quan trọng nhất. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để cho dữ liệu phân tích.
- Kết quả nghiên cứu: nghiên cứu này cho nhà quản trị biết mức độ quan trọng của từng yếu tố động viên nhân viên trong mơ hình của Kovach. Từ đó hàm ý cho nhà quản biết phải chú trọng vào yếu tố động viên nào nhiều nhất để đem lại hiệu quả cao nhất trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. Nghiên cứu khơng đi sâu phân tích thực trạng động viên nhân viên tại tổ chức nên vẫn cịn có hạn chế là chỉ đƣa ra đƣợc các hàm ý giải pháp cho nhà quản trị.