Kinh nghiệm động viên nhân viên tại MBBANK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác động viên nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB) , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về động viên nhân viên của một vài Ngân Hàng TMCP tạ

1.6.3 Kinh nghiệm động viên nhân viên tại MBBANK

MBBANK hiện nay đang nổi lên là ngân hàng có chế độ lƣơng thƣởng hấp dẫn đứng đầu thị trƣờng ngân hàng, vị trí quán quân nhiều năm liền của Vietinbank đã phải nhƣờng lại cho ngân hàng này vào quí 2/2013 vừa qua.

Chế độ lƣơng, thƣởng và phúc lợi

Tính đến 31/12/2012 tổng số lƣợng cán bộ nhân viên của MB là 5.221 ngƣời. Ngoài tiền lƣơng và phụ cấp đƣợc chi trả hàng tháng, MB cịn có các kỳ thƣởng định kỳ vào các ngày lễ tết, thƣởng theo kết quả thực hiện công việc, thƣởng đột xuất cho tập thể, cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có sáng kiến, đóng góp có giá trị cho ngân hàng, thƣởng do hoàn thành vƣợt mức kế hoạch năm. Nhằm động viên, khích lệ, quan tâm, nâng cao sự gắn bó của nhân viên với ngân hàng, MB đang áp dụng một số chế độ đãi ngộ dành cho nhân viên và gia đình nhƣ sau: Tặng quà nhân dịp sinh nhật, tặng quà cho gia đình nhân dịp Tết Nguyên đán, chi giao lƣu giữa nhân viên trong đơn vị, chế độ bảo hiểm sức khỏe toàn diện cho con từ cấp Đại học trở xuống, hỗ trợ chi phí học Tiếng Anh cho một số cán bộ quản lý. Thu nhập bình qn của nhân viên năm 2012 trên tồn hệ thống: 17,9 tr. đ/ tháng.

Chính sách đào tạo phát triển nghề nghiệp

MB luôn đặt ra mục tiêu phát triển là không đƣợc thỏa mãn với thành cơng trong hiện tại. Trên cơ sở khuyến khích mọi thành viên tự đào tạo, MB cung cấp các kỹ năng làm việc cần thiết cùng với phƣơng pháp tƣ duy tích cực để mỗi cá nhân có thể sắp xếp cơng việc khoa học và hiệu quả - một phong cách làm việc mới tại MB. Với chính sách đào tạo linh hoạt và điểm nhấn trong chiến lƣợc nhân sự là tập trung phát triển con ngƣời, MB đã tạo nên một đội ngũ cán bộ tài năng qua nhiều thế hệ. Dù bạn là nhân viên mới hay sinh viên thực tập đều có cơ hội trở thành “điểm sáng” tại MB. Chính vì vậy, ngày càng có nhiều thành viên gia nhập gia đình MB bởi kiến thức và cơ hội MB đem lại khơng chỉ bó hẹp ở chính sách đãi ngộ thu hút thuần túy mà quan trọng hơn là bạn đƣợc làm việc với những đồng sự có cùng một niềm đam mê. Tháng 11 năm 2010, Trung tâm đào tạo bƣớc đầu hoàn thiện và đƣa vào sử dụng Website. Tại đây nhân viên có thể theo dõi lịch đào tạo, tham gia đào tạo trực tuyến (E - learning) và cập nhật các thông tin mới về đào tạo.

So sánh với ACB về công tác động viên nhân viên:

MB cũng thực hiện giống nhƣ ACB, để tích cực động viên nhân viên thì đã thực hiện một mức thu nhập rất cao cho nhân viên, đồng thời thực hiện rất nhiều đãi

ngộ, phúc lợi cho nhân viên và cả gia đình nhân viên. Sự chú trọng về mức lƣơng và đãi ngộ là điểm tƣơng đồng của tất cả các ngân hàng thuộc tốp đầu về kinh doanh hiện nay. Bên cạnh đó cơng tác đào tạo, thăng tiến cho nhân viên luôn đƣợc các ngân hàng này chú trọng. Điều này có thể lý giải là do 70% nhân viên ngành ngân hàng là những ngƣời trẻ dƣới 30 tuổi nên nhu cầu về đào tạo và phát triển nghề nghiệp rất cao và điều đó dẫn đến cơ hội cho ngân hàng đào tạo ra nhiều nhân tài hơn phục vụ cho chiến lƣợc phát triển cho tổ chức mình trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gia tăng mạnh mẽ.

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về động viên nhân viên, trong đó đã trình bày tóm tắt các lý thuyết quan trọng liên quan đến hệ thống nhu cầu và động viên nhân viên trong công việc. Các nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nƣớc về việc vận dụng mơ hình mƣời yếu tố động viên nhân viên của Kovach cũng đƣợc dẫn ra xem xét. Mơ hình này đƣợc ứng dụng rộng rãi ở nhiều ngành, ở nhiều quốc gia khác nhau và đƣợc đánh giá là đem lại hiệu quả lớn. Ngoài ra trong chƣơng này tác giả đã đề cập đến một số kinh nghiệm thực tiễn về động viên nhân viên của ba ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, đây là những đối thủ chính cạnh tranh trực tiếp với ACB nên cần phải đƣa ra xem xét và học hỏi. Qua sự đề cập này, tác giả đã có sự so sánh với ACB và rút ra những kinh nghiệm quý báu mà ACB cần phải học hỏi để tăng cƣờng hiệu quả công tác động viên nhân viên.

Trên cơ sở lý thuyết và các mơ hình vận dụng đã dẫn ra, tác giả đã chọn mơ hình mƣời yếu tố động viên nhân viên của Kovach để vận dụng cho luận văn này. Cách thức chọn mẫu và thiết kế Bảng khảo sát cũng đã đƣợc chỉ ra. Mục đích việc vận dụng này sẽ cho kết quả khảo sát các yếu tố động viên nhân viên trong công việc, một kênh thông tin quan trọng hỗ trợ cho tác giả và các nhà quản trị ACB trong việc hồn thiện cơng tác động viên nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác động viên nhân viên tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB) , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)