Thu Ngân sách nhà nước huyện Đầm Dơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách huyện, trường hợp huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 36 - 37)

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm T r. đ ồn g Tổng thu NSĐP (Tr. Đồng)

Thu NSNN trên địa bàn Thu BS từ NS tỉnh Thu khác

Nguồn:Báo cáo quyết toán ngân sách huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

Tiếp theo, để đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu ngân sách huyện Đầm Dơi, tác giả sẽ tiếp cận theo các gốc độ: thứ nhất là tính dễ tăng và ổn định của cơ cấu thu ngân sách theo các sắc thuế, tiếp đó tác giả sẽ đánh giá các khoản thu theo sở hữu dựa vào mức đóng góp của các thành phần doanh nghiệp và cuối cùng sẽ xem xét cơ cấu thu theo ngành, lĩnh vực có đảm bảo tính bền vững hay khơng.

Trong phân tích này, tác giả chỉ phân tích cơ cấu thu ngân sách địa phương trên địa bàn không bao gồm các khoản thu từ bổ sung ngân sách tỉnh và các khoản thu khác để đánh giá tính bền vững và tính dễ tăng của cơ cấu thu, chi ngân sách huyện đảm bảo tính chính xác cao.

2.2.1.1. Phân chia theo sắc thuế

Trong thời gian 8 năm qua cơ cấu thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Đầm Dơi khơng có sự cải thiện đáng kể về tỷ trọng. Cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện (không bao gồm thu bổ sung từ ngân sách tỉnh và thu các khoản khác) thì thu từ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) chiếm tỷ trọng lớn 30% trở lên,

trong đó các khoản thu bền vững như thu các khoản ngân sách huyện hưởng 100% chiếm tỷ lệ khoảng ¼ tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của các khoản thu được phân chia ngày càng tăng, bình quân trong 8 năm tăng gần 26,63%; đây là dấu hiệu tốt tránh sự phụ thuộc vào ngân sách cấp trên

(Xem phụ lục Bảng 2.2).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách huyện, trường hợp huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)