Cơ cấu Thu ngân sách nhà nước huyện Đầm Dơi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách huyện, trường hợp huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 37)

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 200.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm T r. đ ồn g Tổng thu (Tr. Đồng) Các khoản thu 100% Các khoản thu phân chia (%)

Các khoản khác

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007- 2014.

Các khoản thu phân chia là khoản thu bền vững, có tính ổn định cao, cơ sở thuế rộng. Các khoản thu phân chia ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong thu ngân sách nhà nước trên địa bàn. Tuy nhiên tốc độ tăng không đáng kể và cũng chưa thực sự cải thiện được nhiều; không những thế, khoản thu này lại phụ thuộc nhiều vào thuế gián thu, đặc biệt là thuế giá trị gia tăng (GTGT), chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng các khoản thu phân chia. Tốc độ tăng bình quân khoản thuế này đạt tới 34,55% cao hơn nhiều so với tốc độ phát triển kinh tế bình quân của huyện trong 8 năm qua. Đây là khoản thu thuế bền vững, tuy nhiên khoản thu này đã chiếm một tỷ trọng q lớn, khó có thể phình to hơn trong thời gian tới (Xem phụ lục Bảng 2.3).

Biểu đồ 2.3 Cớ cấu các khoản thu phân chia 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Tr . đ ồn g) Tổng thu (Tr. Đồng) Thuế TNDN Thuế GTGT Thuế TTĐB Thuế Tài nguyên Thuế Môn bài Thu khác thuế Thuế TNCN

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

Một khoản thu bền vững khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong các khoản thu được phân chia là thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy khoản thuế này đã tăng dần về tốc độ và tỷ trọng song vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, đây là khoản thu bền vững về lâu dài cần phải được cải thiện hơn nữa. Với cơ cấu thu này thì ngân sách huyện rất khó được cải thiện trong thời gian tới nếu khơng có sự tăng trưởng đột biến từ nền kinh tế. Mặc dù là khoản thu được phân chia, song hầu như những khoản thu này được để lại toàn bộ cho ngân sách huyện.

Đối với các khoản thu thường xuyên, trên lý thuyết đây là khoản thu bền vững, tuy nhiên lệ phí trước bạ lại là khoản thu không bền vững và sẽ tụt giãm dần trong tương lai. Dù vậy, với cơ cấu thu ngân sách huyện thì lệ phí trước bạ chiếm 16,38% lại là khoản thu không bền vững. Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm của thu từ lệ phí trước bạ là 15,90%. Trước mắt khoản thu này vẫn là lợi thế của huyện khi mà tỷ lệ đô thị hóa cịn thấp do đó vẫn cón thể tiếp tục gia tăng (Xem phụ lục Bảng 2.4).

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu các khoản thu thường xuyên 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Tr . đ ồn g Tổng thu (Tr. Đồng) Lệ phí trước bạ Thuế SDĐNN Thuế SDĐ phi NN Thu phí và lệ phí Thu tiền sử dụng đất Thu khác ngân sách

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014.

Các khoản thu từ đất là khoản thu không bền vững nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu thường xuyên; tỷ trọng các khoản thu này đang được cải thiện dần. Về cơ cấu các nguồn thu của huyện Đầm Dơi có thể nhận thấy nguồn thu từ tiền sử dụng đất, phí lệ phí và thu khác chiếm tỷ trọng khá cao, mặt dù có tăng giãm vào năm 2009, 2011, 2014 song vẫn chiếm tới gần 2/3 trong cơ cấu các khoản thu. Đây là khoản thu một lần, song với tỷ lệ đơ thị hóa thấp, quỹ đất cịn nhiều, do đó về cơ bản huyện có thể tăng thu tiền sử dụng đất trong thời gian tới. Tuy nhiên, về lâu dài khoản thu này sẽ giãm dần khi huyện khơng cịn quỹ đất trống hoặc đất không được quy hoạch hợp lý.

Các khoản huy động quản lý qua ngân sách là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn, mặt dù có tăng, giãm và gần như khơng thay đổi nhiều về tỷ trọng trong 8 năm qua. Tuy nhiên, đây là khoản thu nhất thời, thiếu tính ổn định cao, được huy động để trang trãi cho các hoạt động sự nghiệp (Xem phụ lục Bảng 2.4).

2.2.1.2. Phân chia theo ngành, lĩnh vực

Đóng góp vào ngân sách huyện khơng thể khơng kể đến sự đóng góp của các thành phần doanh nghiệp, các hộ kinh doanh trên địa bàn, cùng với sự phát triển của

nền kinh tế, mức đóng góp vào ngân sách của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cũng tăng rõ rệt trong giai đoạn 2007-2014. Tốc độ tăng thu của khối này bình quân 3,46% thấp hơn tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách chiếm 86,61%, song vẫn thấp hơn mức tăng thu NSĐP (Xem phụ lục Bảng 2.5).

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu thu ngân sách theo ngành, lĩnh vực

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Tr . đ ồn g Tổng thu (Tr. Đồng) Khu vực Nông nghiệp Khu vực khai thác, chế biến, sản xuất

Khu vực Dịch vụ Khu vực khác

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

Có thể thấy rằng khối doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể chiếm ưu thế trong cơ cấu nguồn thu ngân sách huyện. Tuy nhiên để đánh giá tính bền vững của cơ cấu thu ngân sách theo sở hữu lại phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đóng góp theo ngành sản xuất, kinh doanh.

Tóm lại, cơ cấu nguồn thu của ngân sách huyện Đầm Dơi thiếu bền vững,

nguồn lực ngân sách phụ thuộc nhiều vào từ thu bổ sung từ ngân sách tỉnh. Trong khi đó, nguồn thu đem lại thu nhập ổn định và bền vững như thuế thu nhập cá nhân lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng thu, nhưng điều tiết ngân sách tỉnh hưởng. Điều này cho thấy, ngay cả khi không phụ thuộc vào bổ sung từ ngân sách tỉnh thì nguồn thu của ngân sách huyện Đầm Dơi cũng khơng có sự bền vững và tự cân đối được trong thời gian tới.

2.2.2.1. Đánh giá sự tương thích của cơ cấu chi ngân sách huyện đối với chính sách phát triển kinh tế - xã hội

Nguồn thu ngân sách có hạn làm cho huyện thiếu nguồn lực chi nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội theo chiến lược phát triển chung của tỉnh. Tốc độ tăng chi hàng năm bình quân tăng lên 24,48%. Đáng chú ý là tốc độ tăng chi đầu tư phát triển bình quân trong 8 năm qua chỉ đạt 30,78%. Thêm vào đó tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên tổng chi ngân sách bình quân chi chiếm 10,61%, trong khi tỷ lệ này ở chi thường xuyên lên tới 79,10% chi thường xuyên vẫn là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi NSĐP; nhưng tín hiệu đáng mừng là chi đầu tư phát triển trong năm 2010 và từ năm 2012 đến nay đang tăng dần trở lại.

Biểu đồ 2.6 Chi ngân sách huyện Đầm Dơi

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Tr . đ ồn g Tổng chi NSĐP (Tr. Đồng)

Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi khác

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

Chi khác tăng mạnh trong những năm trở lại đây, chủ yếu là chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau, chi từ nguồn thu để lại quản lý qua ngân sách. Khoản chi này chủ yếu là chi đầu tư phát triển chưa thực hiện hết trong năm và một số khoản chi do ngân sách tỉnh bổ sung nhưng chưa kịp phân bổ sử dụng kịp thời trong năm ngân sách (Xem phụ lục Bảng 2.6).

2.3. Các thành phần chi tiêu công huyện Đầm Dơi

Nhu cầu chi đầu tư phát triển của huyện là rất lớn, do địa bàn đi lại của huyện cịn khó khăn, phương tiện giao thơng đi lại chủ yếu bằng đường thủy. Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tập trung phát triển giao thông nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngư, nông, lâm nghiệp – công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhất là thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới (Xem phụ

lục Bảng 2.7).

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu chi đầu tư phát triển

0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm T r. đồ ng Tổng chi

Lĩnh vực giao thơng nơng thơn

Lĩnh vực Văn hóa - xã hội Lĩnh vực cơng cộng Lĩnh vực khác

Nguồn: Báo cáo Quyết tốn NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

Trong điều kiện nguồn thu ngân sách địa phương cịn khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, khoản chi đầu tư phát triển gần như chịu sự phụ thuộc hoàn tồn vào số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách tỉnh, khiến cho huyện thiếu sự chủ động trong chi đầu tư phát triển. Mặc dù đây là khoản chi rất quan trọng tạo nền tảng cơ bản về cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu tư cho huyện.

Khoản chi đầu tư phát triển thực tế lại có xu hướng tăng, giãm đáng kể trong hai thời kỳ ổn định ngân sách, từ 14,93% giai đoạn 2007-2010 xuống còn 9,01%

tốc độ tăng chi ngân sách và cũng thấp hơn tốc độ phát triển kinh tế. Trong chi đầu tư phát triển chủ yếu là chi xây dựng cầu, lộ giao thơng nơng thơn, cơng trình thủy lợi, xây dựng trường học, trạm y tế…

Có mâu thuẩn giữa chi đầu tư phát triển với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đối với khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản mặc dù nguồn lực ngân sách hạn chế song nguồn chi này không đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo những ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nhiều khoản chi cho đầu tư còn dàn trãi gây lãng phí, nhất là xây dựng chợ nơng thơn, Bưu điện văn hóa, Trung tâm Văn hóa thể theo cấp xã. Trong khi đó khoản chi cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất cũng tăng, giãm đáng kể. Nguồn ngân sách hạn chế, trong khi nhu cầu chi tiêu lại lớn đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tớ sự nổ lực phát triển của chính quyền địa phương.

Trái ngược với chính sách phát triển kinh tế của huyện chú trọng chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu ngư, nông, lâm nghiệp - công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, song do nguồn lực hạn hẹp mà nhu cầu chi tiêu cao đã khiến cho xây dựng cơ sở hạ tầng cơng nghiệp chỉ mang tính hình thức, chủ yếu chi đầu tư cho khu vực sản xuất ngư, nơng, lâm nghiệp. Điều đó cho thấy chi đầu tư phát triển khơng hỗ trợ tương ứng với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Vốn đầu tư phát triển ngoài việc được bổ sung từ ngân sách cấp trên, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, còn được tài trợ bằng các nguồn vốn khác bao gồm vốn doanh nghiệp, vốn tín dụng ưu đãi và nguồn vốn khác. Nguồn vốn đầu tư phát triển của huyện phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn từ ngân sách tỉnh (năm 2007 tỷ lệ vốn đầu tư là 16,07% và năm 2014 là 8,09%). Do đó, để nâng cao khả năng tự chủ ngân sách theo đúng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của huyện là tất yếu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

2.3.2. Về cơ cấu chi thường xuyên

Nguồn thu ngân sách huyện chưa đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, chi ngân sách chủ yếu phụ thuộc vào bổ sung từ ngân sách tỉnh, điều đó cũng thể hiện rõ trong cơ cấu chi thường xuyên. Trong cơ cấu chi thường xuyên thì chi lương cho

cán bộ, công chức, viên chức là khoản chi chủ yếu. Nhìn vào cơ cấu chi thường xuyên thì chi cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo chiếm trên 45%, mặt tích cực của khoản chi này được thể hiện ở chất lượng giáo dục được quan tâm. Song mặt trái của nó là tất yếu ngân sách sẽ phải giãm khoản chi cho lĩnh vực khác, thể hiện ngay ở khoản chi sự nghiệp văn hóa, thể dục thể thao, sự nghiệp phát thanh, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp môi trường, chi đảm bảo xã hội…

Một vấn đề bất cập khác trong cơ cấu chi thường xuyên là chi cho sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp môi trường rất thấp trên tổng chi thường xuyên của ngân sách huyện. Dù vậy khoản chi thường xuyên vẫn không ngừng tăng tăng lên so với với tổng chi ngân sách huyện, tốc độ tăng bình quân tương ứng với tốc độ tăng chi ngân sách, cao hơn tốc độ tăng chi đầu tư phát triển. Điều này càng minh chứng cho sự lấn át của chi thường xuyên tới chi đầu tư phát triển trong khi nguồn thu ngân sách huyện phụ thuộc quá nhiều vào bổ sung từ ngân sách tỉnh (Xem phụ

lục Bảng 2.8).

Biểu đồ 2.8. Cơ cấu chi thường xuyên

0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Tr ồn g

Tổng chi thường xuyên Chi SN Kinh tế

Chi SN Giáo dục - ĐT Chi SN Y Tế

Chi SN Khoa học CN Chi SN Mơi trường Chi SN Văn hóa Chi SN Phát thanh Chi SN Thể thao Chi Đảm bảo xã hội Chi Quản lý hành chính Chi Quốc phịng Chi An ninh Chi khác Chi các CTMT

Nguồn: Báo cáo Quyết toán NSNN huyện Đầm Dơi các năm từ 2007-2014

điều kiện làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các khoản chi nhằm đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một tín hiệu đáng mừng là khoản chi cho y tế, chi đảm bảo xã hội ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong chi thường xuyên.

Tóm lại, Sự phụ thuộc vào ngân sách cấp trên khiến cho ngân sách huyện

không chủ động được nguồn lực cho chi đầu tư phát triển; tổng thu NSĐP chỉ đáp ứng được một phần cho chi thường xuyên. Trong khi đó nguồn lực sử dụng cho chi đầu tư cơ bản gần như phụ thuộc hoàn toàn vào số bổ sung từ ngân sách tỉnh. Điều đó làm giãm tính chủ động trong chi tiêu nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Các khoản huy động từ các doanh nghiệp và huy động trong dân chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ không đủ đáp ứng được yêu cầu chi tiêu ngày càng tăng của huyện.

2.4. So sánh quy mô và thành phần thu, chi của huyện Đầm Dơi với các huyện khác

Phân cấp ngân sách đem lại lợi thế lớn cho địa phương có nguồn thu ngân sách thặng dư, còn với các huyện nhận bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh sẽ ngày càng phụ thuộc vào chính sách phát triển của chính quyền địa phương.

So sánh huyện Đầm Dơi với các huyện lân cận về quy mô và thành phần thu, chi ngân sách đối với các huyện có điều kiện tương đồng như: cùng hưởng bổ sung từ từ ngân sách cấp tỉnh, cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, phát triển kinh tế địa phương chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi hiện có.

Một xu thế chung của các huyện có nền kinh tế tương đồng như huyện Đầm Dơi, khi phân tích dữ liệu cơ cấu chi ngân sách của các huyện Trần Văn Thời, Thới Bình và U Minh về cơ cấu chi ngân sách, tác giả nhận thấy đối với các huyện phụ thuộc vào sự trợ cấp bổ sung từ ngân sách tỉnh thì chi ngân sách chỉ tập trung chủ yếu vào chi thường xuyên, trong khi chi đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ thấp bình quân chung khoảng 13% tổng chi ngân sách cấp huyện và chi thường xuyên cũng tương tự như huyện Đầm Dơi.

Bảng 2.9. So sánh quy mô thu, chi ngân sách với các huyện khác

Tên đơn vị Đầm Dơi Trần Văn Thời Thới Bình U Minh

Cơ cấu kinh tế

Ngư - Nông - Lâm nghiệp; Công nghiệp - xây dựng; Dịch vụ Ngư - Nông - Lâm nghiệp; Công nghiệp - xây dựng;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý ngân sách huyện, trường hợp huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)