Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 46)

Bi u đồ 3.2: Diễn biến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 201 thì tốc độ tăng trưởng t n dụng của ngành ngân hàng cũng không uá khác biệt o với tốc độ tăng trưởng huy động vốn. Nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng luôn phải thực hiện tuân thủ uy định về tỷ lệ cấp t n dụng o với nguồn vốn huy động (L ) th o thơng tư ố 3 /2014/TT- NHNN. Th o đó, Ngân hàng thương mại nhà nước, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải duy trì tỷ lệ L khơng uá 90% trong khi các Ngân hàng TMCP, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngồi thì tỷ lệ này là khơng uá 80%. hi ngân hàng duy trì tỷ lệ L cao ẽ gây rủi ro về thanh khoản cho ngân hàng. Ngược lại, nếu duy trì tỷ lệ này uá thấp thì ẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu uả hoạt động của ngân hàng do không ử dụng hết nguồn vốn huy động mà vẫn phải trả lãi cho người gửi tiền. Vì vậy các ngân hàng thường duy trì tỷ lệ L át với tỷ lệ uy định của NHNN ua đó khiến tốc độ tăng trưởng t n dụng của ngân hàng thương th o át tốc độ tăng trưởng của huy động vốn.

Bảng 3.4: Tình hình cho vay của một số ngân hàng qua các năm 2012-2016

Đơ ị tính: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính các NHTM

Quy mơ t n dụng của các ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2011 đến 201 đều có ự tăng trưởng ua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng của các NHTM nhà nướclớn như: BI , CTG, VCB…có phần chậm hơn tốc độ tăng trưởng huy động vốn của ch nh các ngân hàng này. o trước khi NHNN ban hành uy định về tỷ lệ L thì tỷ lệ cho vay trên huy động vốn của các ngân hàng này đều trên 90% nên kể từ năm 2014 trở đi, các ngân hàng này đều cố gắng giảm tỷ lệ L về mức uy định khiến cho tốc độ tăng trưởng t n dụng không th o kịp tốc độ tăng trưởng huy động vốn. iêng đối với các ngân hàng khác, do trước khi NHNN ban hành uy định về tỷ lệ L thì tỷ lệ L tại các ngân hàng này là khá khác biệt. Nếu những năm về trước các ngân hàng có tỷ lệ L thấp thì để đảm bảo hiệu uả kinh doanh các ngân hàng phải đầy nhanh tốc độ tăng trưởng t n dụng hơn tốc độ tăng trưởng huy động vốn và ngược lại.

Ngân hàng 2012 2013 2014 2015 2016 BIDV 339,923 391,035 445,693 598,434 723,698 Vietinbank 333,356 376,289 439,869 538,080 655,126 Vietcombank 241,167 274,314 323,338 387,723 460,808 Sacombank 96,334 110,566 128,015 185,917 196,428 ACB 102,815 107,190 116,324 134,032 161,604 MBBank 74,479 87,743 100,569 121,349 148,687 Techcombank 36,903 52,474 78,378 116,804 144,673 VPBank 68,262 70,275 81,308 112,509 141,120 Tổng 1,293,239 1,469,886 1,713,494 2,194,847 2,632,144

Kết luận chương 3

Chương 3 trình bày tổng quan hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn năm 200 - 2016. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế đã phục hồi trở lại, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng cải thiện, ổn định so với những năm nền kinh tế khủng hoảng. Các ngân hàng yếu kém được sáp nhập, mua lại nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của các ngân hàng, củng cố, nâng cao chất lượng quản trị, điều hành. Tốc độ tăng trưởng huy động, tăng trưởng tín dụng từ năm 2012 trở đi bắt đầu ổn định, không biến động nhiều như giai đoạn trước đó.

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

4.1 Chỉ số tài chính

Vì hạn chế về thời gian và thu thập dữ liệu, tác giả ch đánh giá hiệu uả hoạt động của các NHTM Việt Nam từ năm 2012- 201 , thơng ua ba nhóm ch tiêu ch nh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)