Bảng 4. : Hệ số NIM của một số ngânhàng giai đoạn 2012 – 2016
Bảng 4.7 So sánh NIM của NHTM Việt Nam với các nước trong khu vực
2013 2014 2015 2016 Việt Nam 3.1 3.9 2.7 2.8 Trung Quốc 2.4 2.4 2.4 2.1 Indonesia 5.5 5.4 5.4 5.5 Philippines 3.2 3.1 3.0 3.0 Malaysia 1.7 1.7 1.6 1.5 Singapore 1.2 1.3 1.5 - Thái lan 3.1 3.1 2.8 2.9 Úc 2.3 2.2 2.2 2.2 Hàn Quốc 2.1 1.9 2.0 2.0 Nguồn: Moody’
4.1.2 Nhóm ch tiêu phản ánh khả năng thanh khoản
Tỷ lệ ợ / u động vốn
Bảng 4.8: T lệ dư nợ cho vay/huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam
Đơ ị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2015 2016
Huy động 4,222,9951 5,021,7841
Cho vay 3,573,8901 4,343,0621
T lệ cho vay/huy động vốn khách hàng 84.63% 86.48% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính của các NHTM năm 2015, 201
1 Số liệu không bao gồm các ngân hàng sau: Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam, Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Ngân hàng Hong L ong B rhad, Ngân hàng TM TNHH MTV Đại ương, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered (Việt Nam), Ngân hàng TMCP Bản Việt.
Như vậy, tỷ lệ dư nợ vay/ tổng tiền gửi của NHTM của Việt Nam năm 201 cao hơn o với năm 2015, cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn o với huy động vốn.
So với các quốc gia trong khu vực, tỷ lệ cho vay/ huy động vốn khách hàng của Việt Nam ở mức tương đối cao so với các quốc gia cùng hạng, ch thua Indonesia. cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam phụ thuộc nhiều hơn vào hoạt động cho vay so với ở các nước khác trong khu vực và việc huy động vốn ở Việt Nam căng thẳng hơn o với các nước khác. Một phần lý giải tỷ lệ cho vay/ huy động vốn trong những năm gần đây gia tăng là tiếp tục đà gia tăng khi áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng sau khủng hoảng kinh tế 2007 – 2008, nhằm kích thích kinh tế tăng trưởng, vì vậy tín dụng được đẩy mạnh nhằm khuyến khích sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.9: So sánh t lệ cho vay/huy động vốn và t lệ cho vay/tổng tài sản của NHTM Việt Nam với các nước trong khu vực năm 2016
Đơn vị t nh: %
T lệ cho vay/huy động vốn T lệ cho vay/tổng tài sản
Việt Nam 86.5 76.5 Trung Quốc 80.5 52.8 Indonesia 91.3 65.5 Philippines 75.3 57.1 Malaysia 82.1 61.5 Singapore 103.9 56.7 Thái lan 93.6 68.3 Hàn Quốc 81.0 68.1 Nguồn: Moody’
Th o thông tư 3 /2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/02/2015, ngân hàng thương mại nhà nước phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay o với tổng tiền gửi là 90%, ngân hàng TMCP là 80%, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 90%. Th o uyết định ố 2509/QĐ-NHNN về tỷ lệ dư nợ cho vay o với tổng tiền gửi của Ngân hàng TMCP mà Nhà nước ở hữu trên 50% vốn điều lệ duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay o với tổng tiền gửi tối đa là 90% có hiệu lực từ 01/07/2016. Tuy nhiên, vẫn c n ố nhiều ngân hàng chưa tuân thủ th o uy định của NHNN.
Bảng 4.10: T lệ dư nợ cho vay/huy động vốn của một số ngân hàng năm 2013 – 2016 Đơ ị í : % Ngân hàng 2013 2014 2015 2016 BIDV 103,24 103,70 109,15 101,16 Vietinbank 115,38 101,19 105,98 99,68 Vietcombank 82,56 76,58 77,46 78,04 Sacombank 77,61 75,24 76,63 77,66 ACB 83,99 78,51 71,23 67,38 MBBank 64,13 59,41 66,07 76,20 Techcombank 58,30 61,39 78,51 81,92 VPBank 62,59 72,34 89,66 116,87
Nguồn: Tác giả t nh toán từ báo cáo tài chính các ngân hàng năm 2013- 2016 Trong các NHTM nhà nước thì Vi tcombank và Agribank là 02 ngân hàng đã tuân thủ uy định của NHNN, cụ thể tỷ lệ cho vay/ huy động vốn khách hàng năm 2015, 2016 của Agribank và Vietcombank lần lượt là 82%, 86% và 77%, 78%. BIDV và Vietinbank thì tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ua các năm tương đối cao, chủ yếu lớn hơn 1, đặc biệt có sự gia tăng trong năm 2015. Tại BI V năm 2015, một phần do
việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, dẫn đến có sự gia tăng trở lại, au đó đã điều ch nh giảm nhằm tiến gần với uy định của NHNN. Các NHTM cổ phần cũng tương tự, vẫn còn một số ngân hàng vượt quá mức 80% như ACB, T chcombank,… trong đó VPBank có mức tăng dần qua các năm. VPBank hiện đang tập trung vào mảng tín dụng tiêu dùng thơng qua công ty tài ch nh Cr dit, trong khi công ty tài ch nh thì khơng được phép thực hiện huy động vốn dân cư, vì vậy đang có ự chênh lệch lớn giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng và tốc độ tăng trưởng huy động vốn.
Trong thời gian tới, các ngân hàng cần phải tập trung hoạt động hiệu quả mà vẫn an toàn, đáp ứng đúng các uy định của NHNN.
4.1.3 Nhóm ch tiêu phản ánh rủi ro hoạt động
4.1.3.1 Hệ số an tồn vốn
Tại Việt Nam, chưa có một lộ trình chính thức nào được cơng bố về việc áp dụng các chuẩn mực Ba l vào việc giám át hoạt động ngân hàng nói chung cũng như hệ ố an tồn vốn nói riêng. Các tiêu chuẩn về an tồn hoạt động trong đó có hệ ố an toàn vốn của các tổ chức t n dụng được Ngân hàng Nhà nước uy định th o từng thời kỳ cụ thể.
Những uy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng năm 1990. Đã có một ố uy định về an toàn hoạt động nhưng khơng có uy định về hệ ố an toàn vốn như uy định của Ba l I được ban hành năm 1988.
Những chuẩn mực uốc tế về đảm bảo an toàn hoạt động lần đầu tiên được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam au 11 năm kể từ khi Ba l I được ban hành. Năm 1999 hệ ố an toàn vốn đầu tiên được uy định tại Việt Nam theo
quyết định ố 29 /1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 về việc ban hành uy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức t n dụng ch nh thức. Quyết định ố 45 /2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành: Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức t n dụng. Tại uyết định này, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%, thời gian thực hiện được kéo dài trong 3 năm, trong đó mỗi năm các ngân hàng phải tăng tối thiểu 1/3 ố tỷ lệ c n thiếu.
Ngân hàng Nhà nước đã nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% ua thông tư ố 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 có hiệu lực từ ngày 01/10/2010, cao hơn o với uy định tại QĐ 45 /2005/QĐ - NHNN: 1% và nâng trọng ố rủi ro đối với các khoản cấp t n dụng kinh doanh bất động ản và liên uan đến chứng khoán. Thông tư 13/2010/TT-NHNN mới ch đề cập đến tài ản có điều ch nh th o rủi ro t n dụng. So với uy định Ba l II, uy định về vốn tối thiểu trong hoạt động ngân hàng của NHNN Việt Nam chưa đề cập đến rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp.
Ngày 20/11/2014, NHNN đã ban hành Thông tư 3 /2014/TT-NHNN uy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức t n dụng, chi nhánh ngân hàng hàng nước ngoài.
Về hệ ố CA , Thông tư 3 /2014/TT-NHNN bổ ung uy định xác định giá trị thực của vốn điều lệ, vốn được cấp; các cấu phần vốn, phương pháp t nh và cách t nh, duy trì tỷ lệ này được uy định cụ thể, chi tiết thành phụ lục để dễ dàng thực hiện, giám át, kiểm tra.
Tháng 12/201 , NHNN đã ban hành Thông tư 41/201 /TT-NHNN uy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Thơng tư này có một ố thay đổi uan trọng: điều ch nh hệ ố CA từ 9% xuống 8%
nhưng bổ ung yêu cầu vốn cho rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động bên cạnh yêu cầu vốn đối với rủi ro t n dụng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020. Hệ ố an toàn vốn (CA ) t nh th o đơn vị phần trăm (%) được xác định bằng cơng thức:
Trong đó:
- C: Vốn tự có;
- WA: Tổng tài ản t nh th o rủi ro t n dụng;
- KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;
- KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.
Ngân hàng nhà nước cũng đã vạch ra một lộ trình áp dụng Ba l II đối với hệ thống NHTM một cách cẩn trọng. Cụ thể:
+ Giai đoạn 1: Th điểm áp dụng Ba l II tại 10 ngân hàng (Vi tcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB và Maritim Bank). Chương trình th điểm bắt đầu từ tháng 2/201 , mục tiêu là đến cuối năm 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Ba l II. + Giai đoạn 2: Đến năm 2020 cơ bản các NHTM có mức vốn tự có th o chuẩn mực của Ba l II, trong đó có t nhất 12-15 NHTM áp dụng thành công Ba l II (th o nghị uyết của Quốc hội về ế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 ngày 8/11/2016).
Hiện nay, các NH th điểm Ba l II đến nay đã tiến hành được nhiều phần việc như thành lập Ban uản lý dự án triển khai Ba l II (PMO) để điều phối công việc giữa các đơn vị, bộ phận liên uan; Thực hiện phân t ch, đánh giá chênh
lệch thực trạng hiện tại (về dữ liệu, uản trị, công nghệ thông tin…), triển khai các dự án để đáp ứng lộ trình triển khai Ba l II th o Ban ch đạo Ba l II ngành NH, phấn đấu ẽ thực hiện th o phương pháp tiêu chuẩn từ 1/1/2019, ớm hơn 1 năm o với thời hạn hiệu lực của Thông tư 41 ( uy định tỷ lệ an toàn vốn đối với NH th o phương pháp tiêu chuẩn).
Tuy nhiên, việc áp dụng th o Ba l II ẽ c n gặp nhiều khó khăn trong đáp ứng vốn th o uy định, tập hợp và chuẩn hóa cơ ở dữ liệu, nguồn lực.Vì vậy, trong uá trình các NH thực hiện Ba l II, NHNN cần phối hợp chặt chẽ để kịp thời có các ch đạo, xử lý các khó khăn, vướng mắc phát inh để đảm bảo thực hiện thành cơng lộ trình triển khai Ba l II đã đề ra.
Bảng 4.11: Hệ số an toàn vốn của hệ thống NHTM Việt Nam
Đơ ị tính: % CAR 2012 2013 2014 2015 2016 NHTM Nhà nước 10.28 11.10 9.40 9.42 9.92 NHTM Cổ phần 14.01 12.80 12.7 12.74 11.80 NHTM Liên doanh, nước ngoài 27.63 29.72 30.78 33.80 33.20 Toàn hệ thống 13.75 13.65 12.75 13.00 12.84 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN
Th o thơng tư 13 của NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 uy định hệ ố CA đối với các ngân hàng tối thiểu là 9%. Như vậy từ năm 2012 đến 201 , tất cả các NHTM tại Việt Nam đều đáp ứng được hệ ố CA .
Bảng 4.12: Hệ số CAR của một số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016
Ngân hàng 2012 2013 2014 2015 2016 BIDV 9.65 10.23 9.47 9.81 9.01 Vietinbank 10.33 13.17 10.35 10.58 10.40 Vietcombank 14.83 13.13 11.61 11.04 11.13 Sacombank 14.16 13.03 14.08 12.80 13.19 ACB 9.53 10.22 9.87 9.51 9.61 MBBank 11.15 11.00 10.70 12.85 12.50 Techcombank 12.60 14.03 15.65 14.71 13.10 VPBank 12.50 12.50 11.36 12.50 13.20
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng
Nhìn chung, hệ ố CA của các NHTM nhà nước thấp hơn o với các NHTM Cổ phần. Tuy nhiên hệ ố CA của một ố NHTM Cổ phần nhỏ cao khơng hẳn vì mức độ an toàn hoạt động cao, t rủi ro. Một phần là do thị trường có giới hạn, trong khi đó khả năng cạnh tranh của một ố ngân hàng nhỏ thì khó có thể ua được các ngân hàng thương mại lớn có uy t n, uy mô, khả năng tài ch nh cao. Hệ ố CA của các NHTM nhà nước những năm gần đây ổn định, dao động từ 9% đến 11%.
Từ tháng 2/201 , 10 ngân hàng thương mại gồm BI V, Vi tinBank, Vi tcombank, Techcombank, ACB, VPB, MBbank, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Sacombank và VIB được chọn th điểm để áp dụng việc t nh toán vốn rủi ro th o Ba l II, đây được coi là mức điều ch nh để tiến gần hơn đến mức mà các ngân hàng trên thế giới hiện nay đang áp dụng.
Hiện nay, 10 ngân hàng đều đã, đang triển khai, thực hiện mở các trung tâm, ban, ph ng Ba l nhằm gấp rút chuẩn bị cho việc tuân thủ Ba l II: t nh tốn tự động tài ản có rủi ro ( WA) và tỷ lệ an toàn vốn Ba l II (CA ),… Việc uan trọng hiện nay đối với các ngân hàng là tăng vốn.
Năm 201 , Vi tcombank đã phát hành 8.000 tỷ đồng trái phiếu ra cơng chúng, trong đó .000 tỷ đồng để tăng vốn cấp 2 và cải thiện hệ ố CA . Đến cuối năm 201 , CA đã ở mức 11,13%.
Để tăng vốn trung, dài hạn cũng như cải thiện hệ ố CA , ACB cũng đã phát hành thành công 1.054 tỷ đồng trái phiếu. Hệ ố CA của ACB tăng từ 12.8% lên 13.19%.
Hệ ố CA của BI V đang ở mức thấp o với hệ thống, đạt 9.01%. Mặt khác, BI V cũng khơng thể phát hành thêm trái phiếu vì tỷ lệ vốn cấp 2/ vốn cấp 1 của BI V đã đạt mốc 50% th o uy định của NHNN.
Th o Phạm Thị Phương Anh (2014), nếu áp dụng cách t nh hệ ố CA th o Ba l II, hệ ố CA của BI V ẽ giảm đi xấp x 1 o với hệ ố CA hiện tại.
Việc áp dụng hệ ố CA th o chuẩn Ba l II ẽ góp phần làm tăng t nh lành mạnh, minh bạch hoạt động của hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để đạt được cần rất nhiều cơ uan, tổ chức cùng phối hợp thực hiện.
4.1.3.2 Tỷ lệ nợ ấ
Bảng 4.13: T lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam
Đơ ị í : %
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Nợ xấu 2.86 4.08 3.60 3.30 2.55 2.46
Đồ thị 4.4: Bi u diễn t lệ nợ xấu/Dư nợ cho vay của NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN
Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 4.08%, tăng 1.22% so với năm 2011. Nguyên nhân là kể từ au khủng hoảng tài ch nh tồn cầu, kinh tế Việt Nam có ự phục hồi nhưng vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Bên cạnh đó nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, nước ta thực hiện ch nh ách nới lỏng tiền tệ, giảm lãi uất, k ch th ch ản xuất kinh doanh, dẫn đến tốc độ tăng trưởng t n dụng bình uân trong giai đoạn 2008-2011 lớn hơn 30%. Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới diễn biến bất thường gây ảnh hưởng bất lợi đến ản xuất và kinh doanh trong nước, góp phần làm tăng nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam. Từ năm 2013 đến năm 201 , tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng Việt Nam có xu hướng giảm dần.
Các biện pháp xử lý nợ xấu hiện nay là VAMC mua nợ, ngân hàng xử lý bằng trái phiếu đặc biệt của VAMC, ngân hàng tự xử lý (thu hồi nợ, trích lập dự ph ng),… Th o Báo cáo ngành ngân hàng năm 201 , biện pháp xử lý chiếm phần lớn hiện nay vẫn là NHTM tự trích lập dự phịng.
Các NHTM cần phải bên cạnh việc xử lý nợ xấu đang tồn đọng thì phải đẩy mạnh và coi trọng cơng tác uản lý chất lượng hoạt động t n dụng. Có như vậy mới góp phần nâng cao hiệu uả hoạt động của ngân hàng.
Bảng 4.14: T lệ nợ xấu của một số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016
Đơ ị í : % Ngân hàng 2012 2013 2014 2015 2016 Vietcombank 2.44 3.16 2.31 1.86 1.51 BIDV 2.69 2.26 2.03 1.68 1.99 Vietinbank 1.47 1.00 1.12 0.92 1.01 ACB 2.50 3.03 2.18 1.32 1.20 Sacombank 2.05 1.46 1.19 1.86 1.74 MBbank 1.86 2.46 2.76 1.63 1.34 Techcombank 4.16 3.65 2.35 1.66 1.57 VPBank 2.72 2.81 2.54 2.69 2.91
Nguồn: ữ liệu Orbis Bank ocu của Bur au Van Dijk
Tính tới thời điểm 31 tháng 12 năm 201 , trong nhóm các ngân hàng trên, tỷ lệ nợ