Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

Bảng 4. : Hệ số NIM của một số ngânhàng giai đoạn 2012 – 2016

Bảng 4.19 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả

Ngân hàng Hiệu quả kỹ

thuật T

Hiệu quả kỹ thuật thuần P

Hiệu quả quy mô (SE) Vietcombank 1.000 1.000 1.000 BIDV 1.000 1.000 1.000 Vietinbank 0.996 1,000 0.996 ACB 0.974 0.982 0.992 Sacombank 0.970 0.985 0.985 MBbank 0.961 0.987 0.974 Techcombank 0.985 1.000 0.985 VPBank 0.995 1.000 0.995 Bình quân 0.984 0.995 0.989

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả của phần mềm DEAP 2.1

ết uả cho thấy Vi tcombank và BIDV là 02 ngân hàng đạt được hiệu uả tối ưu trong giai đoạn 200 – 2016. Vietinbank hiệu uả kỹ thuật ch đạt 0,996; nguyên nhân là do hiệu uả uy mô không tối ưu. ACB, Sacombank và MBBank là ba

ngân hàng có hiệu uả kỹ thuật thấp nhất trong các ngân hàng trong mẫu. Tuy nhiên ACB là ngân hàng phi hiệu uả đến từ yếu tố kỹ thuật thuần nhiều hơn, trong khi MB lại do yếu tố uy mô gây ra phi hiệu uả nhiều hơn.

Th o kết uả nghiên cứu, hầu hết các ngân hàng có hiệu uả kỹ thuật thuần trong thời gian nghiên cứu lớn hơn o với hiệu uả uy mơ. Có thể thấy vẫn c n tồn tại phi hiệu uả ở quy mô nhiều hơn ở kỹ thuật thuần hay nói cách khác tăng uy mơ chưa góp phần lớn vào hiệu uả hoạt động của ngân hàng nhiều bằng các yếu tố kỹ thuật thuần.

Bảng 4.20: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mơ bình qn của một số ngân hàng năm theo 02 giai đoạn quy mơ bình qn của một số ngân hàng năm theo 02 giai đoạn

Ngân hàng

Hiệu quả kỹ thuật (TE)

Hiệu quả kỹ thuật

thuần P Hiệu quả quy mô (SE) 2007- 2010 2011- 2016 2007- 2010 2011- 2016 2007- 2010 2011- 2016 Vietcombank 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 BIDV 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Vietinbank 1.000 0.994 1.000 1.000 1.000 0.994 ACB 1.000 0.957 1.000 0.970 1.000 0.987 Sacombank 0.991 0.962 1.000 0.980 0.991 0.982 MBbank 0.932 0.978 1.000 0.979 0.932 0.999 Techcombank 0.964 1.000 1.000 1.000 0.964 1.000 VPBank 1.000 0.993 1.000 1.000 1.000 0.993 Bình quân 0.978 0.986 1.000 0.994 0.978 0.992

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả của phần mềm DEAP 2.1

Từ kết quả của phần mềm DEAP cho thấy hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả quy mơ bình qn của các ngân hàng trong giai đoạn 2011- 201 đều lớn hơn giai đoạn 2007- 2010, trong khi đó hiệu quả kỹ thuật thuần thì ngược lại. Nguyên nhân của việc hiệu quả kỹ thuật thuần giai đoạn 2011- 2016 giảm so với giai đoạn trước đó là do ảnh hưởng của chất lượng tài sản. Thông tư ố 13/TT-NHNN năm 2010 của NHNN quy định tỷ lệ an tồn tối thiểu là 9% vì vậy hầu hết các ngân hàng đều lần lượt tăng vốn, tính tốn lại tài sản có rủi ro uy đổi, đưa hệ số CA lên đạt yêu cầu của NHNN.

Hiệu quả kỹ thuật giai đoạn au năm 2010 cao hơn trước đó, có thể thấy việc tăng hệ số an toàn vốn cũng có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. Mặt khác, giai đoạn từ năm 2008-2010 là giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng dẫn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng cũng giảm tương ứng.

Bảng 4.21: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mơ bình quân của NHTM nhà nước và NHTM cổ phần

Năm

Hiệu quả kỹ thuật (TE)

Hiệu quả kỹ thuật

thuần P Hiệu quả quy mô (SE) NHTM NN NHTM CP NHTM NN NHTM CP NHTM NN NHTM CP 2016 1.000 0,968 1.000 0,968 1.000 1,000 2015 1.000 0,980 1.000 0,988 1.000 0,992 2014 1.000 0,933 1.000 1,000 1.000 0,933 2013 0.987 0,995 1.000 1,000 0.987 0,995 2012 1.000 0,966 1.000 0,992 1.000 0,973 2011 1.000 0,958 1.000 0,965 1.000 0,993 2010 1.000 0,972 1.000 0,984 1.000 0,988 2009 1.000 0,959 1.000 1,000 1.000 0,959 2008 1.000 0,974 1.000 1,000 1.000 0,974 2007 1.000 0,975 1.000 1,000 1.000 0,975 Bình quân 0.999 0,957 1.000 0,985 0.999 0,971

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả của phần mềm DEAP 2.1

Nhóm NHTM nhà nước gần như đạt hiệu quả tối ưu, hiệu quả kỹ thuật thuần là 1,000 ua các năm, ch riêng năm 2013 hiệu quả quy mô là 0.987 (hiệu quả quy mô của Vi tinbank năm 2013 là 0.961) dẫn đến hiệu quả quy mơ bình qn của NHTM nhà nước không đạt tối ưu. Năm 2013, Vi tinbank tăng về quy mô, tổng tài sản tăng 14.5% so với năm 2012, tuy nhiên lợi nhuận và thu nhập ngoài lãi đều giảm so với năm 2012.

Nhóm NHTM cổ phần hiệu quả kỹ thuật bình quân ch đạt 95.7%, 4.3% phi hiệu quả kỹ thuật là do 1.5% từ hiệu quả kỹ thuật thuần và 2.9% từ hiệu quả quy mơ. nhóm NHTM Nhà nước sử dụng hiệu quả các nguồn lực hơn các NHTM Cổ phần. Nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng thuộc nhóm NHTM Cổ phần có quy mơ nhỏ hơn, năng lực cạnh tranh thấp hơn, thị phần hạn chế hơn nhóm NHTM Nhà

nước. Nhóm các NHTM Nhà nước đã tận dụng được lợi thế thị phần, uy mơ để có được đầu vào tốt hơn các NHTM Cổ phần từ đó đưa ra tạo ra các đầu ra tối ưu hơn.

4.2.3.2 iệ ất hoạt động theo m

Bảng 4.22: Hiệu suất hoạt động theo quy mô của các NHTM giai đoạn 2007 – 2016

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm EAP 2.1

Trong đó: Hiệu uất giảm th o uy mô ( S), tăng th o uy mô (I S) và không đổi theo quy mô (CONS).

ết uả ước lượng được từ mơ hình EA cho biết ngânhàng đang hoạt động dưới điều kiện hiệu uất tăng, giảm, hoặc không đổi th o uy mô ua các năm nghiên cứu. Năm 2016 2015 2014 2013 2012 Vietcombank - - - - - BIDV - - - - - Vietinbank - - - DRS - ACB - - - - IRS Sacombank DRS DRS - DRS IRS MBbank - DRS - - - Techcombank - - - - - VPBank - - - - IRS Năm 2011 2010 2009 2008 2007 BIDV - - - - - Vietcombank - - - - - Vietinbank - - - - - ACB IRS - - - -

Sacombank - IRS IRS - -

Mbank IRS IRS IRS - IRS

Techcombank - - - IRS IRS

ết uả nghiên cứu cho thấy từ năm 2013 đến năm 201 , các ngân hàng hoạt động có hiệu uất không thay đổi theo quy mô (BIDV, Vietcombank, ACB, T chcombank, VPBank) hoặc giảm th o uy mô (Vietinbank, Sacombank, MBBank). Ngược lại, năm 200 -2012, hầu hết các ngân hàng hoạt động có hiệu uất thay đổi tăng th o uy mô.

Xét từng ngân hàng, th o kết uả mơ hình EA thì BIDV và Vietcombank là 02 ngân hàng hoạt động có hiệu uất khơng đổi theo quy mơ trong uốt thời gian nghiên cứu. Các ngân hàng vừa như Sacombank và MBBank có hiệu uất tăng th o uy mơ au đó giảm th o uy mô vào những năm gần đây. Các ngân hàng nhỏ hơn (T chcombank, VPBank) trước năm 2009 thì hiệu uất tăng th o uy mô, từ năm 2009 đến năm 201 hiệu uất không đổi th o uy mô.

4.2.3.3 Ước lượng năng ất nhân tố tổng hợp

Bảng 4.23: Chỉ số Malmquist của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Ngân hàng Effch Techch Pech Sech Tfpch

Vietcombank 1.000 1.004 1.000 1.000 1.004 BIDV 1.000 1.032 1.000 1.000 1.032 Vietinbank 1.000 1.017 1.000 1.000 1.017 ACB 1.000 1.007 1.000 1.000 1.007 Sacombank 0.989 1.001 0.989 1.000 0.990 Mbank 1.006 1.018 0.993 1.013 1.024 Techcombank 1.002 0.987 1.000 1.002 0.988 Vpbank 1.000 1.029 1.000 1.000 1.029 Bình quân 1.000 1.012 0.998 1.002 1.011 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm DEAP 2.1

Trong đó: effch là thay đổi hiệu uả kỹ thuật; techch là thay đổi tiến bộ công nghệ;

pech là thay đổi hiệu uả kỹ thuật thuần; sech là thay đổi hiệu uả uy mô và tfpch

Ch ố Malm ui t giúp chúng ta ước lượng được tfpch và ự thay đổi của các thành phần hiệu uả có liên uan như effch, techch và sech. Nhìn vào ch ố Malm ui t có thể thấy những thay đổi trong uá trình kinh doanh của các ngân hàng.

Bình uân cả giai đoạn ch ố tfpch đạt 1,011, cho thấy hiệu uả hoạt động của NHTM tăng. Hiệu uả hoạt động của NHTM Việt Nam tăng phần lớn là do ự thay đổi tiến độ kỹ thuật (techch= 1.012) , điều này cho thấy NHTM Việt Nam ngày càng uan tâm, đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu uả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên hiệu uả kỹ thuật lại có xu hướng giảm tuy không nhiều (pech=0.998).

Chỉ số Malmquist của các ngân hàng

Bảng 4.24: Chỉ số Malmquist của một số NHTM Việt Nam qua các năm 2007-2016

BIDV Vietcombank Vietinbank ACB

2007-2008 0.931 0.992 1.004 0.848 2008-2009 1.091 1.062 0.964 1.047 2009-2010 0.961 1.063 1.056 1.061 2010-2011 1.081 0.960 1.025 0.754 2011-2012 1.021 1.148 1.022 1.175 2012-2013 1.12 1.078 0.972 1.174 2013-2014 0.841 0.884 1.04 1.006 2014-2015 0.982 1.047 1.067 1.046 2015-2016 1.037 1.075 1.009 1.037

Sacombank MBBank Techcombank VPBank

2007-2008 0.959 1.112 0.897 0.929

2008-2009 1.045 0.961 1.278 0.917

2010-2011 1.102 0.939 0.779 1.178 2011-2012 0.889 1.356 0.881 0.687 2012-2013 1.062 1.121 1.106 1.194 2013-2014 1.014 1.028 1.049 1.095 2014-2015 0.942 0.794 0.859 0.928 2015-2016 0.979 0.952 1.010 1.111

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm EAP 2.1

Bảng trên được tổng hợp từ PL 01: Ch ố Malm ui t của một ố NHTM ua các năm 200 – 2016. Nhìn chung, ch ố năng uất nhân tố tổng hợp của các ngân hàng đều có xu hướng biến động trong giai đoạn nghiên cứu. Hầu hết tất cả các ngân hàng đến cuối năm 201 , ch ố ch ố năng uất nhân tố tổng hợp đều tăng. Ch có ngân hàng MB giảm từ 1,112 vào năm 200 xuống c n 0,952 vào năm 201 . Năm 201 , VPB là ngân hàng có ch ố năng uất nhân tố tổng hợp cao nhất (1.111) nhờ vào thay đổi tiến bộ công nghệ (techch=1.111).

Đa ố các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu đều có ch ố t chch lớn hơn 1. Có thể thấy, công nghệ là một trong những nhân tố rất uan trọng để phát triển và nâng cao hiệu uả hoạt động của ngân hàng.

4.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam.

4.3.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam

T ơ í ố ài í :

 Thứ nhất, nhìn chung hệ thống NHTM Việt Nam có ch ố khả năng inh lời OA, OE tương đối ổn định ua các năm. Hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước tiến tốt, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới.

 Thứ hai, từ năm 2013 trở đi tỷ lệ nợ xấu đã giảm đi nhiều so với giai đoạn trước đó nhờ sự nỗ lực của các NHTM trong việc giải quyết nợ xấu (thu hồi, bán nợ cho

 Thứ ba, hệ số an tồn vốn (CAR) của các NHTM ln tn thủ, đảm bảo theo uy định của NHNN.

T ơ í b ữ iệu :

Th o bộ dữ liệu các ngân hàng trong mẫu, các ngân hàng được chọn đều là những ngân hàng lớn (xét về uy mô tổng tài ản tại Việt Nam). Kết quả nghiên cứu cho thấy:

 Hiệu quả kỹ thuật trung bình chung của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2007- 2016 đạt mức 98,4%, điều này cho thấy các NHTMCP Việt Nam vẫn c n chưa ử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có, nghiên cứu cũng xác định nguồn gây ra phi hiệu quả là từ các nhân tố quy mô (0,5%) và các nhân tố kỹ thuật thuần (1,1%). BI V và Vi tcombank là 02 ngân hàng đạt hiệu quả tối ưu trong cả giai đoạn.

 Hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam giai đoạn 2011- 2016 cao hơn giai đoạn 2007- 2010. Các NHTM nhà nước có hiệu quả hoạt động cao hơn nhóm các NHTM Cổ phần.

 Bình uân cả giai đoạn ch số Malmquist đạt 1,011; cho thấy hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam tăng trong giai đoạn nghiên cứu. Thay đổi tiến bộ công nghệ (techch=1,111) cho thấy các ngân hàng đã ứng dụng công nghệ vào q trình kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả.

4.3.2 Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của NHTM iệt Nam

Mặc dù các NHTM Việt Nam đã đạt được những kết quả tương đối trong hoạt động kinh doanh, ong vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

Tỷ lệ nợ xấu cao

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM trong những năm gần đây đã giảm, tuy nhiên biện pháp làm giảm tỷ lệ nợ xấu hiện nay chủ yếu là các NHTM tự trích lập dự phịng rủi ro hay bán nợ cho VAMC. Theo VCBS, tại thời điểm 30.06.2016, nợ xấu được VAMC thu hồi ch chiếm 14%, NHTM trích lập dự phịng bằng trái phiếu đặc biệt chiếm 34%, cịn lại 52% là do NHTM tự xử lý (trích lập dự phịng cụ thể, thu hồi nợ).

Bảng 4.25: Chi tiết nợ xấu tại thời đi m 30.06.2016

Đơ ị tính: tỷ đồng

Tổng dư nợ 5.104.873

Nợ xấu báo cáo 131.706

Tổng nợ xấu bán cho VAMC 262.054

Nợ xấu VAMC đã thu hồi 37.983

TCT tr ch lập 20% trái phiếu đặc biệt 89.628

Nợ xấu c n lại tại VAMC 134.443

Tỷ lệ nợ xấu báo cáo 2,58%

Tỷ lệ nợ xấu nếu t nh thêm ố dư c n tại VAMC 5,21% Nguồn: VCBS

Bảng 4.24 cho thấy tỷ lệ nợ xấu thực tế chưa xử lý được cao hơn rất nhiều so với số liệu báo cáo của các NHTM. Vì vậy, ngồi việc xử lý nợ xấu hiện tại, các NHTM cần phải quản lý tốt chất lượng tín dụng trong hiện tại và tương lai từ khâu nhân sự đến.

Khả năng inh lời chưa cao

Ch số ROA, ROE của các NHTM Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực (được thể hiện tại bảng 4.3 và 4.5). Nguyên nhân chủ yếu là thu nhập của các NHTM Việt Nam đến từ hoạt động huy động và cho vay, dẫn đến lợi nhuận bị thu hẹp khi nợ xấu tăng cao mà khơng có nhiều lợi nhuận từ các hoạt động phi tín dụng bù lại.

85% 80% 79% 81% 80% 76% 77% 78% 79% 80% 81% 82% 83% 84% 85% 86% 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thu nhập thuần từ lãi

Đồ thị 4.5: Diễn biến t lệ thu nhập từ lãi trên tổng thu nhập của NHTM Việt Nam

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC các NHTM

Từ năm 2012 đến nay, tỷ lệ thu nhập từ lãi của NHTM Việt Nam có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn ở mức cao (≈ 80%) so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với tỷ lệ thu nhập từ lãi cao như vậy, rủi ro tín dụng là vơ cùng lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng inh lợi, hiệu quả hoạt động của NHTM.

Bảng 4.26: T lệ thu nhập thuần từ lãi trên tổng thu nhập của NHTM một số quốc gia Đơ ị í : % 2012 2013 Việt Nam 85% 79% Australia 77% 77% Trung Quốc 85% 84% Indonesia 77% 78% Malaysia 70% 73% Philipins 60% 64% Singapore 59% 65% Thái Lan 70% 68% Nguồn: Worldbank

Hệ số NIM của NHTM Việt Nam hiện nay cũng ch mới đạt mức trung bình so với các nước trong khu vực.

Khó khăn trong việc h động vốn, tăng vốn

Để đảm bảo an toàn trong hoạt động, các ngân hàng cần phải đảm bảo hệ số LDR và hệ số CAR tuân thủ uy định của NHNN và thông lệ quốc tế. Tuy nhiên đến cuối năm 201 , vẫn còn một số ngân hàng chưa tuân thủ uy định về hệ số LDR (BIDV, Vi tinbank, T chcombank, VPBank,…)

Về hệ số CA , t nh đến nay các NHTM vẫn tuân thủ đúng uy định của NHNN. Tuy nhiên, khi chính thức áp dụng Basel II sẽ có một vài ngân hàng không đáp ứng nếu không tăng thêm vốn. Theo VCBS, trong số 10 ngân hàng th điểm áp dụng chuẩn

Ba l II vào năm 2020 có 4 ngân hàng hệ số CAR sẽ nhỏ hơn 8% là BI V, Vietcombank, Vietinbank, Sacombank nếu không bổ sung thêm vốn hoặc giảm tài sản có rủi ro. Tuy nhiên việc tăng vốn hiện nay là vơ cùng khó khăn, đặc biệt là đối với các NHTM nhà nước khi mà tỷ lệ vốn cấp 2/ vốn cấp 1 đã gần chạm mốc quy định của NHNN.

Kết luận chương 4

Chương 4 đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam và hệ số an toàn vốn thông ua việc phân t ch các ch ố tài ch nh, phân t ch bao dữ liệu và phân t ch ch ố Malm ui t.

Từ các kết uả t nh toán bằng các phương pháp phân t ch, tác giả đưa ra một số kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)