7 Kết cấu đề tài
2.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp nông nghiệp
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, hoạt động SXKD nông nghiệp được tổ chức theo hình thức kinh doanh cá thể (hộ nông nghiệp) hoặc dưới hình thức các doanh nghiệp, HTX. Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi thì tính đến đầu năm 2013, tồn tỉnh có khoảng 2.399 DN trong đó có 190 DN (chiếm tỷ trọng 7,92%) hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Góp phần giải quyết việc làm cho 1.869 lao động, đóng góp 9.396.861 triệu đồng vào tổng giá trị sản
xuất, góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh. Các số liệu được tóm tắt ở bảng 2.3:
Bảng 2.3: Các hình thức tổ chức và lao động của các DN nông nghiệp ở Quảng Ngãi năm 2013
Ngành nghề hoạt động Số DN (ĐVT: DN)
Số lao động (ĐVT: người)
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 190 1.869
Nông nghiệp và các HĐ dịch vụ có liên quan 162 1.424
Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan 20 380
Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản 8 65
Công nghiệp chế biến, chế tạo 247 20.266
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 221 2.295
Xây dựng 640 12.697
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 701 7.628
Ngành nghề khác 400 7.995
Tổng 2.399 52.750
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sách điện tử niên giám thống kê năm 2015)
2.2 Khái quát tình hình sản xuất nơng nghiệp_trồng trọt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi:
Theo số liệu thống kê của cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, chiếm tới 58,93% vào năm 2013, đứng thứ 2 là ngành chăn nuôi chiếm tỷ lệ 34,89% và đứng sau cùng là giá trị của các hoạt động dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm 6,18% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Trong ngành trồng trọt, giá trị cây lương thực có hạt chiếm tỷ trọng cao nhất (48%), tiếp đến là rau đậu, cây cảnh, cây công nghiệp hàng năm và cây lâu năm. Các số liệu được mô tả trong bảng 2.4:
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp của Quảng Ngãi theo giá hiện hành năm 2013
Chỉ tiêu Triệu đồng Tỷ trọng (%) Trồng trọt 5.537.979 58,93
Cây lương thực có hạt 2.593.280 46,83
Rau, đậu, hoa, cây cảnh 1.252.941 22,62
Cây CN hàng năm 521.868 9,42
Cây lâu năm 377.296 6,81
Chăn nuôi 3.278.548 34,89
Trâu, bò 990.390 30,2
Lợn 1.571.361 47,9
Gia cầm 594.288 18,1
Dịch vụ 580.334 6,18
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sách điện tử niên giám thống kê năm 2015)
Trong đó:
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp: Bao gồm giá trị sản phẩm (kể cả sản phẩm
dở dang) trồng trọt, chăn nuôi, giá trị dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi, giá trị các hoạt động săn bắt, thuần dưỡng thú và những dịch vụ có liên quan đến hoạt động này.
- Cây hàng năm: Là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng và tồn tại khơng q
một năm, bao gồm 3 nhóm: Nhóm 1: Cây lương thực có hạt (lúa, ngơ,….), nhóm 2: Cây cơng nghiệp hàng năm (mía, cói, đay...), nhóm 3: Nhóm rau đậu, hoa, cây dược liệu và cây cảnh.
- Cây lâu năm: Là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng và tồn tại hơn một
năm, như: Cây ăn quả lâu năm, cao su, cà phê, chè, tiêu,…
2.2.1 Cây lương thực có hạt:
Cây lương thực có hạt chủ lực của Quảng Ngãi là lúa và ngơ. Với tổng diện tích gieo trồng là 85.417,3 ha, được phân bố nhiều nhất ở các huyện đồng bằng của tỉnh như: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức và Đức Phổ, đạt tổng sản lượng 468.555 tấn vào
năm 2013, sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người của tỉnh là: 379,01 kg. Những số liệu này được thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5: Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt năm 2013
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sách điện tử niên giám thống kê năm 2015)
- Lúa là cây lương thực có hạt chính của Quảng Ngãi, với diện tích gieo trồng
năm 2013 là 74.804,4 ha với 2 vụ chính là đơng xn và hè thu. Tổng sản lượng thu được là 412.322 tấn, với năng suất trung bình đạt khoảng 55,1 tạ/ha, sản lượng chủ yếu tập trung ở các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ. Hoạt động trồng lúa tuy là hoạt động chủ lực trong ngành trồng trọt cây lương thực có hạt của tỉnh nhưng chủ yếu vẫn được tổ chức sản xuất dưới dạng các hộ gia đình và HTX, cịn các DN thì chủ yếu là sản xuất lúa giống, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cũng như tiến hành thu mua và sơ chế nông sản.
- Ngô cũng là một trong những loại cây lương thực chủ đạo của tỉnh. Với diện
tích gieo trồng năm 2013 là: 10.612,9 ha, tổng sản lượng thu được là 56.233 tấn. Cây ngô không chỉ mang lại giá trị kinh tế cho người trồng trọt mà cịn có vai trị quan trọng trong ngành chăn nuôi (thân và lá ngô được tận dụng làm thức ăn cho gia súc). Tuy nhiên, hoạt động sản xuất ngô hầu như chỉ diễn ra ở các hộ gia đình và một số HTX nông nghiệp. Ngô thành phẩm thu được sau khi được để lại phục vụ nhu cầu sử dụng của hộ gia đình sẽ được bán cho các nhà máy, xí nghiệp chế biến tinh bột, thức ăn gia súc,…
2.2.2 Cây cơng nghiệp hàng năm:
Trong nhóm cây cơng nghiệp hàng năm thì loại cây chủ lực và lâu đời nhất, làm nên thương hiệu Quảng Ngãi là cây mía, với diện tích trồng trọt 5.276,5 ha và đạt tổng sản lượng là 307.760 tấn, phân bổ chủ yếu ở các huyện: Đức Phổ, Ba Tơ, Bình
Loại cây Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
Lúa 74.804,4 412.322
Ngô 10.612,9 56.233
nhiên, cũng giống như với các nhóm cây trồng khác trong nhóm cây trồng hàng năm, mía, lạc, vừng….Mía cũng được tổ chức sản xuất chủ yếu dưới dạng hộ nông dân và HTX, đáp ứng nhu cầu tại gia đình và địa phương (ép lấy nước, dầu ăn, làm lương thực) và làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác như: Chế biến đường, bánh kẹo, dầu ăn, tinh bột,…Các số liệu được mơ tả ở bảng 2.6.
Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu của nhóm cây cơng nghiệp hàng năm
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sách điện tử niên giám thống kê năm 2015)
2.2.3 Cây lâu năm:
Cây lâu năm là loại cây cho sản phẩm trong thời gian dài, chia làm 2 nhóm: Cây ăn quả và cây cơng nghiệp lâu năm. Các loại cây này thường có đặc điểm là được trồng với diện tích tương đối lớn, tuổi thọ kéo dài, trong những năm đầu đời thì chi phí ban đầu bỏ ra rất nhiều nhưng khơng có sản phẩm thu về. Sản phẩm thu được là kết quả của nhiều năm đầu tư, chăm sóc. Tuy nhiên, cây lâu năm cũng cho sản phẩm trong nhiều năm trong suốt quá trình phát triển.
Ở Quảng Ngãi, tuy giá trị sản xuất của cây lâu năm chỉ chiếm 6,81% tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt (năm 2013) nhưng nó cũng là nhóm cây trồng có vai trị quan trọng, góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Một số cây kinh tế chủ lực của nhóm cây lâu năm là: Dừa, cao su, điều, chuối, dứa, xồi. Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu trong nhóm cây lâu năm được biểu thị trong bảng 2.7.
Loại cây Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
Mía 5.276,5 307.760
Lạc 5.902,7 12.761
Bảng 2.7: Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu của nhóm cây lâu năm
Loại cây Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Cây công nghiệp lâu năm
Cao su 1.519 601
Hồ tiêu 124 110
Điều 1.031 265
Dừa 2.479 11.757
Cây ăn quả
Chuối 1.610 22.451
Dứa 330 1.920
Xoài 213 615
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Sách điện tử niên giám thống kê năm 2015)
Nhận xét: Như vậy, thơng qua việc tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ ra được những cây trồng chủ lực cũng như cho thấy những hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của các DN trồng trọt trên địa bàn tỉnh. Đây là cơ sở để tác giả có thể tiến hành phân loại doanh nghiệp và gởi bảng khảo sát.
2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất và kế toán một số đối tượng đặc thù trong ngành trồng trọt tại các DN sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi: ngành trồng trọt tại các DN sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi:
2.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất:
2.3.1.1 Đặc điểm của hoạt động sản xuất lúa giống ở Quảng Ngãi:
✓ Quảng Ngãi hiện nay có các phương thức sản xuất lúa giống sau:
- Các cơ quan, đơn vị (trung tâm, trạm, trại...) sản xuất giống của Nhà nước chịu trách nhiệm sản xuất và cung ứng giống siêu nguyên chủng và nguyên chủng.
- Các đơn vị cơ sở ở địa phương (DN, HTX, hộ sản xuất giỏi...) sản xuất giống xác nhận để cung ứng, trao đổi đáp ứng nhu cầu sản xuất tại chỗ của địa phương.
✓ Quy trình sản xuất: Dù là sản xuất lúa giống hay lúa thương phẩm thì quy trình sản xuất đều phải trải qua những bước cơ bản sau:
- Chọn giống: Các hộ nông dân sẽ mua lúa giống từ các trạm, các đơn vị, các
DN sản xuất lúa giống để sản xuất ra lúa thương phẩm (từ hạt giống thuần đến giống lúa lai F1). Và khi DN tiến hành sản xuất ra lúa giống thì cũng cần lúa giống ban đầu. Hạt giống này có thể do DN chọn tạo, khảo nghiệm, hoặc có thể do DN lai tạo, nhân hạt từ các loại giống nguyên chủng.
- Chuẩn bị đất: So với sản xuất lúa thương phẩm thì bước chuẩn bị đất của sản
xuất lúa giống phức tạp hơn: Phải có sự cách ly về không gian hoặc thời gian so với các ruộng khác theo quy định (cách các ruộng sản xuất khác ít nhất 3m hoặc trổ trước, sau ít nhất 15 ngày), chân ruộng bằng phẳng, độ phì khá, chủ động trong tưới tiêu, không nằm trong vùng thường xuyên có dịch bệnh,… Ruộng phải được cày, bừa, trục kỹ, sạch cỏ dại, đánh rãnh thoát nước tốt để tiện cho việc kéo công cụ sạ hàng khi gieo
- Gieo cấy: Hạt giống trước khi gieo cấy phải được tiến hành sàng lọc và ngâm
ủ. Theo quy định, phải áp dụng phương thức cấy vì nó giúp người sản xuất dễ kiểm tra tình trạng lẫn tạp của giống, dễ khử lẫn, tranh thủ được thời vụ, bảo đảm mật độ gieo trồng. Tuy nhiên, người sản xuất cũng có thể gieo sạ để sản xuất lúa giống, với điều kiện phải thực hiện nghiêm quy trình sản xuất, đặc biệt là cơng tác khử lẫn.
- Chăm sóc lúa sau gieo: Đây là bước quyết định trực tiếp đến năng suất khi
thu hoạch và cũng là q trình địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức và chi phí nhất. Bao gồm các cơng việc: Bón phân, diệt và phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh, đảm bảo công tác tưới tiêu, khử lẫn,….Khác với sản xuất lúa thương phẩm, sản xuất lúa giống rất quan trọng khâu khử lẫn. Đây là công việc bắt buộc mà các DN sản xuất phải làm trong suốt quá trình sinh trưởng, từ khi chọn giống đến khi thu hoạch, nhưng chú trọng vào 3 thời điểm: Giai đoạn chuẩn bị trổ, giai đoạn trổ đều chuẩn bị giai đoạn tạo hạt chắc và giai đoạn lúa chín.
- Thu hoạch và sơ chế, bảo quản: Thông thường, khi bơng lúa chín đạt 85 - 90% là thu hoạch được, khơng để lúa chín quá để tránh hạt rơi rụng làm thất thu đến năng suất. Sau khi thu hoạch, tiến hành phơi sấy, sàng lọc và đóng bao bảo quản. Đây là thành phẩm chờ tiêu thụ của DN sản xuất lúa giống.
2.3.1.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất rau sạch:
Hiện nay hoạt động sản xuất và cung ứng rau sạch trên địa bàn tỉnh đang thu hút ngày càng nhiều DN tham gia. Nhìn chung, quy trình sản xuất rau sạch tuân theo các bước sau:
- Chuẩn bị đất trồng: Bao gồm các công việc: Chọn đất, cày bừa, phơi đất, dọn cỏ, lên liếp, rải phân lót, tiến hành che phủ liếp, đục lỗ màng phủ và xử lý mầm bệnh ban đầu. Tuỳ vào loại rau và tiêu chuẩn rau sạch mà DN áp dụng, mà các công việc này được tiến hành chi tiết theo những kĩ thuật và tiêu chuẩn khác nhau. Tuy nhiên, đây là bước đầu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả thu được.
- Chuẩn bị giống và gieo giống: Bao gồm xử lý hạt giống và gieo hạt. Hạt giống phải được xử lý trước khi đem gieo, đề phòng bệnh do nấm khuẩn có sẵn trong hạt hoặc tấn cơng cây con lúc mới gieo. Hạt giống sau khi xử lý có thể được đem gieo trồng theo 2 cách: Gieo thẳng hoặc gieo trong bầu. Mỗi cách gieo trồng có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tuỳ vào loại rau định gieo, điều kiện thời tiết cũng như đặc điểm của đất mà DN lựa chọn cách gieo trồng hiệu quả nhất
- Chăm sóc rau: Bao gồm các công việc: Xới xáo, bón phân, diệt cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh,…
- Thu hoạch, sơ chế và bảo quản: Sau khi phát triển đảm bảo thời gian sinh trưởng, cây rau chuyển sang giai đoạn chín kỹ thuật (hay chín thu hoạch) là thời điểm sản phẩm có thể thu hoạch. Trước khi thu hoạch cần phải ngưng phun thuốc trừ sâu bệnh, tùy theo mức độ tồn độc của thuốc lâu hay nhanh để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Rau sau khi được thu hoạch, được tiến hành xử lý, bảo quản trước khi vận chuyển đi tiêu thụ.
2.3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất cây cao su:
Kỹ thuật trồng cây cao su ở Quảng Ngãi cũng tuân theo những bước chung sau: - Chuẩn bị đất trồng: Bao gồm các công việc như: Khai hoang, dọn sạch đất
để loại bỏ các mầm bệnh chứa trong rễ cây rừng, đốt dư thừa thực vật hạn chế dịch bệnh, thiết kế lô trồng và hàng trồng,....
- Trồng: Là thực hiện các việc: Xác định mật độ và khoảng cách trồng, đào hố
để riêng lớp đất mặt, phơi ải diệt bớt mầm bệnh, trộn phân với lớp đất mặt cho vào giữa hố, lấp đất, cắm cọc, tiếp tục ủ và khoảng 10 ngày sau thì trồng. Hiện nay có 2 cách trồng là: Trồng tum ghép và trồng bầu. Trồng tum ghép: Tức là trồng bằng gốc rể trần. Trồng bầu tức là trồng bằng cây chứa trong bầu. Mỗi cách trồng đòi hỏi những kỹ thuật canh tác chun mơn khác nhau.
- Chăm sóc vườn cây thời kỳ kiến thiết cơ bản: Thời kỳ kiến thiết vườn cây là thời kỳ được tính từ lúc cây được trồng đến khi có thể cạo mủ, thơng thường kéo dài từ 5-7 năm. Bao gồm các công việc sau: Trồng cây che phủ đất, diệt cỏ dại, cắt chồi, tỉa cành, xới xáo, tủ gốc, bón phân, phịng và trị bệnh cho cây....
- Thu hoạch và chăm sóc vườn cây thời kỳ kinh doanh: Khi hết thời kỳ kiến
thiết cơ bản (đủ tỷ lệ số cây có vanh thân và vỏ cạo dày đạt tiêu chuẩn) thì đưa vườn cây vào khai thác lấy mủ. Hiện nay, chu kỳ khai thác mủ cây cao su rút xuống còn khoảng 20 năm. Trong giai đoạn khai thác vẫn phải tiếp tục chăm sóc cho vườn cây thơng qua các cơng việc như: Làm cỏ, bón phân, phịng và trị bệnh cho cây....
2.3.2 Đặc điểm kế toán một số đối tượng đặc thù: 2.3.2.1 Đặc điểm kế toán TSCĐ: 2.3.2.1 Đặc điểm kế toán TSCĐ:
Ở những DN trồng cây lâu năm, ngồi những TSCĐ thơng thường như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển,...Thì DN trồng trọt cịn có một số loại TSCĐ đặc biệt đó là: Quyền sử dụng đất, TSCĐ sinh học (vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm). Trong đó, quyền sử dụng đất được ghi nhận là TSCĐ vơ hình của DN. Còn súc vật làm việc và cho sản phẩm được ghi nhận là TSCĐ hữu hình. Đối tượng ghi TSCĐ đối với vườn cây lâu năm là diện tích từng lơ gắn liền với địa hình cụ thể, và đối tượng ghi nhận TSCĐ đối với súc vật làm việc và cho sản phẩm là giá trị của từng con súc vật.
Để theo dõi, DN sử dụng TK 2131 “Quyền sử dụng đất”, TK 2115 “Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”.
Nhìn chung, ghi nhận và theo dõi quyền sử dụng đất cũng giống như các TSCĐ vơ hình khác, chỉ khác là quyền sử dụng đất khơng trích khấu hao, chỉ tính khấu hao