(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
Mạng lƣới Tập đoàn Gemadept:
- Trong nước: Hình ảnh Gemadept hầu như được bao phủ khắp cả nước với mạng lưới trải rộng từ Bắc tới Nam, tại những khu kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ.
- Trong khu vực: hệ thống văn phòng đại diện tại 7 quốc gia lớn trong khu vực - Là một tập đoàn với 17 chi nhánh và 14 công ty liên kết trong nhiều lĩnh vực
68% 29% 3% Logistics Khai thác cảng Bất động sản + Khác
Tận dụng mạng lưới tập đoàn rộng khắp sẽ giúp GLC cải tiến hơn nữa chất lượng dịch vụ với giá cả hợp lý nhất, giúp đưa hình ảnh của GLC đến với khách hàng một cách dễ dàng hơn.
Những hoạt động PR nổi bật:
Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, trong suốt hơn 23 năm phát triển, tập đồn đã khơng ngừng xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp trong lịng cộng đồng bằng những hoạt động xã hội mang tính nhân văn như:
- Hoạt động cộng đồng:
+ Tổ chức đoàn thăm hỏi các em mồ côi, cơ nhỡ, khuyết tật mỗi dịp Tết đến Xuân về tại các trung tâm chăm sóc, ni dưỡng trẻ em.
+ Phối hợp với các đơn vị khác tổ chức các buổi vui Tết thiếu nhi, Tết trung thu
+ Là nhà tài trợ chính trong chương trình “Hiểu về trái tim” để gây quỹ từ thiện phẫu thuật tim cho các em bị dị tật tim bẩm sinh
- Tri ân các anh hùng liệt sĩ và các bà mẹ Việt Nam anh hùng mỗi dịp 27/07 hàng năm
- Triển khai chương trình học bổng tại 3 trường đại học lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh: ĐH Kinh tế Tp. HCM, ĐH GTVT Tp. HCM, ĐH Ngoại thương chi nhánh phía Nam để phần nào hỗ trợ các em có hồn cảnh khó khăn, vùng sâu vùng xa nhưng đạt thành tích tốt trong học tập rèn luyện và bên cạnh đó cũng giúp tập đồn tìm kiếm và bổ sung vào lực lượng lao động của mình những thành viên xuất sắc và nhiệt huyết.
Những hoạt động PR của Tập đồn đã phần nào giúp hình ảnh của cơng ty con là GLC trở nên gần gũi hơn trong các hoạt động cộng đồng.
Những thành tích nổi bật trong suốt hơn 22 năm phát triển của tập đoàn:
- Đạt kết quả kinh doanh với tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, cổ phiếu của tập đoàn với mã GMD được đánh giá là một trong những cổ phiếu có tính thanh khoản mạnh nhất sàn HOSE và nằm trong Top VN30 cổ phiếu mạnh nhất sàn.
- Trong lĩnh vực khai thác cảng:
+ Là một trong hai doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống cảng dọc chiều dài đất nước
+ Nằm trong top 5 các cảng có sản lượng container thơng qua lớn nhất cả nước
+ Tự hào là đơn vị đầu tiên triển khai mơ hình khai thác cảng cạn (Inland Clearance Port: ICD) tại Việt Nam (1995)
+ Sở hữu cảng nước sâu Gemalink- cảng nước sâu lớn nhất khu vực cảng Bà Rịa – Vũng Tàu với công suất lên đến 2,4 triệu Teus/năm, tổng diện tích 72ha và cỡ tàu có thể tiếp nhận là 200.000DWT- cỡ tàu lớn nhất hiện nay có thể cập cảng tại Việt Nam.
+ Là đơn vị sở hữu và khai thác cảng hiệu quả nhất tại khu vực Hải Phòng với 02 cảng Nam Hải (Công suất vượt 150% công suất thiết kế) và cảng Nam Hải Đình Vũ (dự kiến đi vào khai thác vào cuối năm 2013)
- Trong lĩnh vực logistics:
+ Có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực logistics khi từng bước thành lập liên doanh với Schenker (Nhà cung cấp dịch vụ logistics lớn thứ 2 thế giới), với MBN trong lĩnh vực logistics cho hàng cà phê và nông sản.
+ Đang khai thác 2 trung tâm phân phối được xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế và được đánh giá là hiện đại nhất khu vực miền Nam.
+ Triển khai mạnh mẽ các tuyến vận tải đường biển với đội tàu mang thương hiệu Gemadept đến các cảng lớn trên thế giới
+ Dẫn đầu thị phần tuyến vận tải thủy nội địa (chiếm thị phần gần 18% năm 2012) + Sở hữu một đội tàu hùng mạnh với 4 chiếc tàu biển, 14 chiếc tàu sông và hơn 7.600 teus container.
+ Đứng vị trí thứ hai trong lĩnh vực vận tải hàng siêu trường siêu trọng (OOG) và vận tải hàng dự án với nhiều dự án lớn tại Việt Nam, Lào và Campuchia.
+ Là đơn vị duy nhất khai thác vận tải hàng hóa trên cả 03 mảng là vận tải đường thủy, vận tải đường bộ và vận tải đường hàng khơng khi là một đơn vị được tồn quyền khai thác và quản lý cảng hàng hóa hàng khơng hiện đại đầu tiên của Việt nam SCSC.
Các thành tích nổi bật của Tập đồn, đặc biệt trong hai lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là khai thác cảng và logistics đã giúp khẳng định vị thế và thương hiệu của GLC đến với khách hàng.
2.5.1.4.Nhận xét- Đánh giá
Theo khía cạnh thương hiệu như một biểu tượng thì biểu tượng thương hiệu GLC đã làm được và có những mặt cịn hạn chế sau:
Những mặt làm đƣợc:
- Biểu tượng logo GLC đã có sự kế thừa trách nhiệm và quyền lực từ logo tập đoàn mẹ nhưng vẫn thể hiện được tính cách riêng năng động của mình thơng qua sự bổ sung màu sắc (màu cam) và từ ngữ mới (Logistics) khác với logo của tập đoàn mẹ.
- Biểu tượng cách điệu của quả địa cầu còn cho thấy được sự vận động liên tục, không ngừng nghỉ của công ty. Công ty sẽ liên tục và ln ln học hỏi để cải tiến, hồn thiện hơn nữa chất lượng dịch vụ của mình. Điều này cũng rất phù hợp với lĩnh vực cung ứng dịch vụ logistics mà cơng ty đang thực hiện vì nó địi hỏi sự cải tiến liên tục ở nhà cung cấp. Bên cạnh đó, biểu tượng cịn cho thấy sự mục tiêu vươn xa và khơng bị giới hạn về phạm vi hoạt động của GLC trong tương lai.
- Biểu tượng có sự kết hợp màu sắc khá tốt: màu xanh cổ điển và thân thiện thể hiện sự ấm áp, đáng tin cậy, trách nhiệm, bền vững và màu cam đầy sức sống tạo cảm giác tràn đầy năng lượng và năng động của một công ty mới, trẻ và sẵn sàng tiên phong.
- Biểu tượng GLC đã xuất hiện ở hầu hết các các ấn phẩm marketing, cho thấy sự xuất hiện thường trực của GLC trên các phương tiện này.
- GLC đã có triết lý kinh doanh, tầm nhìn và sứ mạng rõ ràng.
- GLC tận dụng hiệu quả lợi thế của thương hiệu mẹ về mạng lưới hoạt động, những thành quả từ hoạt động PR của cơng ty mẹ, uy tín, thương hiệu trên thương trường,… từ đó, giúp GLC rất nhiều trong việc tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức để đưa thương hiệu GLC đến gần với khách hàng hơn.
Những mặt còn hạn chế:
- Biểu tượng logo là quả địa cầu cách điệu là một biểu tượng chưa sáng tạo. Mỗi một biểu tượng của thương hiệu đều hàm chứa một thông điệp để truyền tải cho một hoặc một nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu và đưa đến cho khách hàng một hình ảnh khái quát đặc trưng và riêng biệt của thương hiệu. Tuy nhiên, đối với logo GLC, ban lãnh đạo và nhân viên công ty lại xem đây là một biểu tượng đã được ấn định và phải
tiếp tục kế thừa từ cơng ty mẹ. Và nhìn một khách khái qt, logo của cơng ty mẹ là tập đồn Gemadept lại khá giống với biểu tượng logo của Samsung- điều này làm khách hàng, đối tác dễ liên tưởng về sự sao chép với Samsung, khơng có tính sáng tạo và chưa thể hiện được bản sắc riêng của đơn vị. Hơn thế nữa, tập đoàn Samsung lại là một trong những tập đồn thương mại lớn khơng chỉ của Hàn Quốc mà còn biết đến rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới. Rõ ràng, với lịch sử lâu đời (được thành lập năm 1953) hơn rất nhiều so với một tập đồn sinh sau đẻ muộn như Gemadept, hình ảnh logo Gemadept dễ khiến khách hàng, đối tác nhớ đến hình ảnh của Samsung hơn là Gemadept. Điều này không chỉ gây bất lợi cho GLC khi biểu tượng này xuất hiện trong các sự kiện PR mà cịn làm giảm sút hình ảnh của một doanh nghiệp năng động, sáng tạo trong hoạt động logistics mà GLC muốn hướng đến.
- Biểu tượng logo GLC chưa mô tả được khái niệm về dịch vụ logistics mà công ty đang tập trung phát triển, chưa tạo được ấn tượng đối với người xem. Về mặt kỹ thuât, trong một logo đã xuất hiện hai lần lặp lại tên gọi “Gemadept”, điều này khơng thật cần thiết và vơ tình gây ra sự nhàm chán, thiếu sự đổi mới đối với khách hàng, đối tác khi cảm nhận về GLC. Đường nét, chi tiết nhỏ trên biểu tượng không rõ ràng, điều này gây khó khăn cho việc in ấn các sản phẩm thuộc bộ nhận diện thương hiệu của GLC cũng như hạn chế khả năng được nhận diện từ xa của thương hiệu, dễ gây nhầm lẫn giữa GLC và Samsung. Kinh nghiệm thực tế cho thấy những thương hiệu lâu đời hàng trăm năm và nổi tiếng trên thế giới trong lĩnh vực chuỗi cung ứng như DHL, Damco, UPS, Fedex, …đã thay đổi biểu tượng logo hàng chục lần và dĩ nhiên việc thay đổi này bao giờ cũng phải đảm bảo tính kế thừa từ cái cũ.
Logo của Tập đoàn Gemadept Logo của Tập đoàn Samsung
- Màu sắc xanh truyền thống chiếm hầu hết biểu tượng, điều này làm cho biểu tượng thương hiệu GLC không nổi bật trong muôn ngàn biểu tượng của các doanh nghiệp logistics vì hầu hết các thương hiệu logistics đều có màu xanh này.
- Logo GLC nằm trong cấu trúc thương hiệu của tập đoàn Gemadept đã giúp GLC dễ dàng và nhanh chóng thâm nhập sâu vào thị trường. Tuy nhiên, vì cơng ty mẹ đã q quen thuộc với hình ảnh một cơng ty đa ngành nghề nên việc sử dụng logo công ty mẹ cũng tạo cho GLC những hạn chế nhất định, làm cho việc xây dựng một hình ảnh Gemadept hoạt động trong lĩnh vực cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng chuyên nghiệp khó có ấn tượng với khách hàng ngay từ đầu. Hơn nữa, nhiều khách hàng vẫn chưa thể phân biệt được giữa cơng ty con GLC và tập đồn mẹ vì hai logo này khá giống nhau. - GLC đã sử dụng khá đầy đủ các phẩm marketing. Tuy nhiên, các phiên bản logo của GLC được sử dụng trên các ấn phẩm truyền thông, các trang thiết bị, phương tiện vận tải,… là chưa được đồng nhất với nhau và không theo một tiêu chuẩn nhất định cả về bố cục logo, màu sắc, kiểu chữ,.... Mỗi nơi, mỗi sự kiện và tại những thời điểm khác nhau, logo GLC xuất hiện với những màu sắc, font chữ, đường nét,… khác nhau. Điều này đã vơ tình tạo nên một hình ảnh khơng chuyên nghiệp của khách hàng dành cho GLC khi GLC đi đấu thầu cũng như cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Có sự hạn chế trong phát biểu về Tầm nhìn (Vision) của GLC. “Trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng tích hợp, linh hoạt và tiên tiến hàng đầu Việt Nam.”- Phát biểu này đã làm giới hạn khả năng của GLC khi mục tiêu mà GLC hướng
đến chỉ là lớn mạnh và cung cấp những giải pháp tiên tiến hàng đầu trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà không mở rộng ra phạm vi khu vực Đơng Dương hay thế giới. Do đó, nó đã bó hẹp khơng gian, thị trường phát triển của GLC, vơ tình loại bỏ những khách hàng lớn có quy mơ và phạm vi hoạt động tồn cầu khi GLC cung cấp những dịch vụ này cho họ. Mặt khác, phát biểu về tầm nhìn của GLC như vậy đã thể hiện sự mâu thuẫn và chưa được thống nhất với ý nghĩa biểu tượng tồn cầu của logo GLC.
- GLC chưa có một khẩu hiệu (Slogan) hồn chỉnh. Tuy doanh nghiệp khơng nhất định phải có Slogan riêng nhưng đây lại là phương thức truyền tải thông điệp tốt nhất. Theo các chuyên gia thương hiệu, slogan được hiểu như là sự tự giới thiệu, tự quảng cáo, là một thông điệp doanh nghiệp gửi đến người tiêu dùng. Đây là một phần trong chiến lược phát triển thương hiệu, có vai trị rất quan trọng và nhiều khi góp đến 50% vào sự
thành cơng của doanh nghiệp. Nó khơng chỉ phản ánh bản sắc thương hiệu của GLC mà cịn là cơng cụ để phân biệt giữa các thương hiệu logistics trên thị trường.
2.5.2. Thƣơng hiệu nhƣ một sản phẩm (Brand as Product) 2.5.2.1.Loại hình dịch vụ
Gemadept Logistics- ngay bản thân tên gọi của cơng ty đã nói lên loại hình dịch vụ mà cơng ty đang hoạt động. Chính đặc điểm riêng biệt của lĩnh vực logistics đã tạo nên sự khác biệt cho chính sản phẩm của GLC so với các sản phẩm trong các lĩnh vực khác như dịch vụ du lịch hay các sản phẩm hữu hình.
Tuy nhiên, bản thân đặc điểm dịch vụ đơn thuần là giao nhận vận tải vẫn chưa tạo nên nét đặc sắc riêng để phân biệt sản phẩm của GLC với các cơng ty cùng ngành. Khi có nhu cầu về các dịch vụ logistics, GLC không phải là cái tên đầu tiên được nhắc đến trong tâm trí khách hàng mà thay vào đó là các nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu có tên tuổi trên thế giới như DHL, Damco, Fedex, Linfox, Toll,…
Hiện tại, GLC hầu như đều cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực logistics như: Dịch vụ kho vận, dịch vụ giao nhận vận tải, vận tải hàng dự án, các dịch vụ giá trị gia tăng như khai quan, vận tải, phân phối,… Và định hướng trong tương lai gần, dịch vụ mà GLC hướng đến đó là logistics theo hợp đồng dài hạn (Contract Logistics).
2.5.2.2.Chất lƣợng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ GLC được thể hiện qua chất lượng cơ sở hạ tầng rộng khắp, nguồn nhân lực chất lượng, quy trình hoạt động khá chặt chẽ, hệ thống CNTT tiên phong, chất lượng dịch vụ ln được rà sốt và đánh giá thơng qua các chỉ tiêu (KPIs) chủ yếu. Cụ thể:
Bảng 2.7: Thống kê một số cơ sở vật chất của GLC
Hệ thống cảng
Vị trí Tên Công suất Thông số khác Loại cảng Đặc điểm nổi bật
Hải Phòng Cảng Nam Hải 150.000 teus - Diện tích: 6,5ha - Độ sâu trước bến: 9m - Chiều dài bến: 144m
Container Hoạt động vượt 150% công suất thiế kế Cảng Nam Hải Đình Vũ 500.000 teus - Diện tích: 14,88ha - Độ sâu trước bến: 11,5m - Chiều dài bến: 450m
Container Lớn gấp 3 lần cảng Nam Hải
Quảng Ngãi Cảng quốc tế GMD Dung Quất 150.000 teus và 2,5 triệu tấn - Diện tích: 30ha - Độ sâu trước bến: 9,5m - Chiều dài bến: 145m Container + Tổng hợp Bà Rịa – Vũng Tàu Cảng GMD Hoa Sen 350.000 teus và 250.000 tấn - Diện tích: 55ha - Chiều dài bến: 300m Container + Tổng hợp
Liên doanh với tập đoàn Hoa Sen Cảng quốc tế Gemalink Cái Mép 2,4 triệu teus - Diện tích: 72ha
- Vốn đầu tư: 400triệu USD Container
Cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam, là cảng duy nhất tiếp
nhận được tàu trọng tải 200.000DWT
Minh ICD Phước Long
teus - Chiều dài bến: 385m Nam (1995)
Cảng hàng hóa hàng khơng SCSC 350.000 tấn - Diện tích: 14,3ha
- Vốn đầu tư: 40 triệu USD
Cảng hàng hóa hàng
khơng
Cảng hàng hóa hàng khơng hiện đại đầu tiên của Việt
Nam Trung tâm phân phối Tên Thời gian đƣa vào khai thác Diện tích (m2) Số tầng racking Số cửa nhận hàng Docking leveler Đặc điểm nổi bật
DC 1 Quý 3/2011 8.800 5 16 6 Đạt tiêu chuẩn
quốc tế, ứng dụng CNTT hiện đại DC 2 Quý 2/2012 24.200 7 30 22 DC 3 2014 11.000m2 6 Phƣơng tiện vận chuyển Loại xe Số lƣợng Ghi chú
Đầu kéo > 100 chiếc Miền Nam >70 chiếc, miền Bắc 30 chiếc Rơ mooc > 200 chiếc
Xe tải nhỏ 6 Trong tương lai, sẽ đầu tư thêm với số lượng khoảng 20 chiếc