Tác giả Phương pháp
nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Makki và Somwaru (2004)
SUR 66 nước đang phát triển trong giai đoạn 1971-2000
FDI tăng trưởng FDI DI
Zhang (2001) ECM 11 quốc gia châu Á và Mỹ Latinh
FDI tăng trưởng
Balasubramanyam và cộng sự (1996)
OLS 46 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1970- 1985
FDI tăng trưởng
Sylwester (2006) OLS 29 quốc gia kém phát triển trong giai đoạn 1970- 1989
FDI tăng trưởng
Uwubanmwen và cộng sự (2007)
ECM Nigeria trong giai đoạn 1979-2013
Trong ngắn hạn, FDI
tăng trưởng Hassen và Anis
(2012)
ECM Tunisia trong giai đoạn 1975-2009
Trong dài hạn FDI
tăng trưởng Awan và cộng sự
(2012)
VAR 4 nước Nam Á
trong giai đoạn từ 1973-2010.
Pakistan: FDI thời kỳ sau tăng trưởng kinh
tế
Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka: FDI không ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế
Borensztein và cộng sự (1998)
2SLS và 3SLS 69 nước đang phát triển trong giai đoạn 1970-1989
FDI tăng trưởng
Alguacil và cộng sự (2011)
GMM và OLS 26 nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 1976-2005
Tại các nước thu nhập thấp:
FDI tăng trưởng Sukar và cộng sự OLS, FEM và Các quốc gia Hạ FDI tăng trưởng kinh
(2007) REM Sahara giai đoạn từ 1975-1999
tế nhưng không đáng kể
Aga (2014) OLS và VAR Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1980- 2012
Kết quả mơ hình VAR: FDI không ảnh hưởng tăng trưởng
Kết quả mơ hình OLS: DI tăng trưởng Akinlo (2004) ECM Nigeria trong giai
đoạn 1970-2001.
FDI và DI không ảnh hưởng tăng trưởng Hermes và Lensink
(2003)
OLS 67 quốc gia kém phát triển trong giai đoạn 1970- 1995
Tại 37 nước có hệ thống tài chính phát triển: FDI
tăng trưởng
Tại các nước có hệ thống tài chính kém phát triển: FDI tác động tiêu cực tăng trưởng Alfaro và cộng sự
(2004)
OLS 71 nước trong gia đoạn 1975 - 1995
FDI tăng trưởng khi
có thị trường tài chính phát triển
Agosin và Mayer (2000)
SUR 32 nước thuộc 3 vùng châu Á, Phi, Mỹ Latinh trong giai đoạn 1970- 1996
Châu Á và châu Phi: FDI DI Châu Mỹ Latinh: FDI lấn át DI Ipek và Kizilgol (2015) GMM Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Brazil, Nam Phi, Nga trong giai đoạn 1990-2012
Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Phi: FDI lấn át DI
Nga: FDI khuyến khích DI
trung lập DI Titarenko (2005) OLS Latvia trong giai
đoạn 1995-2004
FDI lấn át DI
Kamaly (2014) 2SLS 16 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1978-2010
Giai đoạn đầu: FDI DI
Giai đoạn tiếp theo: FDI lấn át DI
Trong dài hạn: FDI không ảnh hưởng DI Ndikumana và
Verick (2008)
OLS và FEM 38 quốc gia vùng Hạ Sahara trong giai đoạn 1970- 2005
DI FDI
Kim và Seo (2003) VAR Hàn Quốc trong giai đoạn 1985- 1999
Tăng trưởng FDI
Lautier và
Moreaub (2012)
OLS 68 quốc gia lớn trong giai đoạn 1984-2004 DI FDI Morrissey và Udomkerdmongkol (2012) GMM 46 nước đang phát triển trong giai đoạn 1995-2009
FDI lấn át DI
Adams (2009) OLS và FEM Các quốc gia Hạ Sahara
DI tăng trưởng kinh
tế
FDI lúc đầu lấn át DI FDI thời kỳ sau DI
Tang và
Selvanathan (2008)
ECM Trung Quốc trong giai đoạn 1978- 2003
FDI DI và tăng
trưởng kinh tế
tế Choe (2003) VAR 80 quốc gia trong
giai đoạn 1971- 1995
FDI tăng trưởng kinh tế
tăng trưởng kinh tế
DI Merican (2009) ARDL Malaysia,
Indonesia, Thái Lan, Philippines
Malaysia, Indonesia FDI tăng trưởng kinh
tế > DI tăng trưởng
kinh tế
Thái Lan, Philippines: DI tăng trưởng kinh
tế > FDI tăng trưởng
kinh tế Hooi và Tan (2010) VECM Malaysia 1970- 2009 Dài hạn:
FDI tăng trưởng kinh
tế
DI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ngắn hạn:
FDI DI
Tăng trưởng kinh tế
FDI Nguyễn Thị Tuệ
Anh và cộng sự (2006)
2SLS Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1988 – 2003
FDI tăng trưởng kinh
tế
FDI không lấn át DI Nguyễn Thị Liên
Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương (2014)
VAR Việt Nam trong
khoảng thời gian từ 1988 – 2012
tăng trưởng kinh tế DI
FDI tăng trưởng kinh
FDI không lấn át DI Sử Đình Thành và
Nguyễn Minh Tiến (2014)
GMM và
PMG
Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1997 – 2012
FDI DI
FDI tăng trưởng kinh
tế trong dài hạn
Nguyễn Thị Hải Yến (2014)
VECM Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2004 – 2012
Ngắn hạn:
FDI tăng trưởng kinh
tế
tăng trưởng kinh tế
DI Dài hạn:
FDI tăng trưởng kinh
tế
DI tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế Qua các nghiên cứu nêu trên cho thấy có nhiều sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Vì vậy càng nâng cao tầm quan trọng của việc nghiên cứu thực mối quan hệ của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế theo vùng.
Tóm tắt chương 2
Căn cứ các lý thuyết nền và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tăng trưởng kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố kinh tế và yếu tố phi kinh tế. - Các yếu tố kinh tế: đây là những yếu tố có tác động trực tiếp đến nền kinh tế,
bao gồm vốn, lao động, công nghệ và tài nguyên.
- Các yếu tố phi kinh tế: các yếu tố chính trị, xã hội, thể chế hay cịn gọi là các yếu tố phi kinh tế, có tác động gián tiếp và rất khó lượng hóa cụ thể mức độ tác động của chúng đến tăng trưởng kinh tế. Có thể kể ra một số yếu tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng như: vai trò của nhà nước, thể chế...
Chương 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế tại ASEAN-4 trong giai đoạn 2002-2014
3.1.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế