Chuỗi dữ liệu ADF test Kết luận
Tăng trưởng kinh tế GDP 0.4583 Không dừng
DGDP 0 *** Dừng FDI FDI 0.8317 Không dừng DFDI 0 *** Dừng DI DI 0.9863 Không dừng DDI 0 *** Dừng Lạm phát INF 0.1774 Không dừng DINF 0 *** Dừng Chi tiêu chính phủ CONS 0.9992 Không dừng DCONS 0 *** Dừng
Độ mở thương mại OPEN 0.6036 Không dừng
DOPEN 0 *** Dừng Rủi ro chính trị POLRISH 0.0558 Khơng dừng DPOLRISH 0 *** Dừng Giáo dục SEC 0.8907 Không dừng DSEC 0 *** Dừng
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
value. Ký hiệu ***, **, * ứng với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.
Bảng 4.1 trình bày kết quả kiểm định tính dừng của các chuỗi dữ liệu ở các nước ASEAN-4 trong giai đoạn từ 2002-2014. Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các chuỗi dữ liệu đều không dừng ở chuỗi gốc, nhưng đều dừng sau khi lấy sai phân bậc 1, hay nói cách khác, các chuỗi này đều là các chuỗi I (1). Vì thế, đề tài nghiên cứu sẽ tiếp tục kiểm định mối quan hệ đồng liên kết đối với các dữ liệu trong giai đoạn này.
4.2 Chọn độ trễ tối ưu cho vơ hình VAR/VECM
Dựa trên các tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, HQ ta chọn độ trễ tối ưu là 4.
Bảng 4. 2: Độ trễ tối ưu của mơ hình VAR/VECM
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ
0 -268.5094 NA 169.9621 13.64330 14.38802* 13.91627 1 -253.3409 23.83619 128.5316 13.34957 14.46664 13.75902 2 -244.7671 12.24821 135.0044 13.36986 14.85930 13.91580 3 -231.8851 16.56268 117.9378 13.18500 15.04679 13.86742 4 -214.2303 20.17685* 84.49435* 12.77287* 15.00702 13.59178* 5 -207.2181 7.012196 104.5573 12.86753 15.47403 13.82292
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
4.3 Kiểm định nhân quả Granger
Kiểm định nhân quả Granger giúp xác định trong ngắn hạn, từng cặp biến mối quan hệ nhân quả hay khơng. Bằng phần mềm Eview, tác giả có kết quả sau:
Bảng 4. 3: Kết quả kiểm định nhân quả Granger
H0 P-value Kết luận
FDI không ảnh hưởng nhân quả đến Y 0.3640 Chấp nhận H0 DI không ảnh hưởng nhân quả đến Y 0.7696 Chấp nhận H0 Y không ảnh hưởng nhân quả đến FDI 0.6520 Chấp nhận H0 DI không ảnh hưởng nhân quả đến FDI 0.1124 Chấp nhận H0
Y không ảnh hưởng nhân quả đến DI 0.3724 Chấp nhận H0 FDI không ảnh hưởng nhân quả đến DI 0.0431 Bác bỏ H0
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Với mức ý nghĩa 5%, theo kết quả bảng trên cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có ảnh hưởng nhân quả một chiều đến đầu tư trong nước.
4.4 Kiểm tra tính đồng liên kết
Sau đây là kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ liệu trong mơ hình hồi quy theo phương pháp Kao trong giai đoạn tổng thể từ 2002-2014. Kết quả kiểm tra đồng liên kết:
t-Statistic Prob.
ADF -3.267164 0.0005
Residual variance 4.614278
HAC variance 2.492639
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8.
Ghi chú: Giả thiết Ho là khơng có mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi dữ
liệu. Mức ý nghĩa thống kê trong kiểm định của KAO là 5%.
Với mức ý nghĩa 5%, kết quả kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mô hình theo phương pháp KAO cho thấy có ít nhất 1 mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình.
Từ kết quả kiểm định này, đề tài nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy tác động của các biến theo phương pháp VECM. Vì câu hỏi nghiên cứu của đề tài tập trung vào mối liên hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước đến tăng trưởng kinh tế nên kết quả rút ra sẽ là phương trình VECM - tác động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế. Khi đó, phương trình hồi quy cụ thể sẽ như sau:
Y = α0 + α1FDI + α2DI + ECt {
D(Y) = β0 + β1 D(FDI) + β2 D(DI) + β3Xit + β4ECt − 1 + εtt1 D(FDI) = β5 + β6D(Y) + β7D(DI) + β8Xit + β9ECt − 1 + εtt2 D(DI) = β10 + β11D(Y) + β12D(FDI) + β13Xit + β14ECt − 1 + εtt3
Trong đó:
- Y là tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người
- FDI là tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên tổng GDP quốc gia trong cùng năm
- DI là tỷ lệ vốn đầu tư trong nước trên tổng GDP quốc gia trong cùng năm - Xit là là một vector của các biến bao gồm, đó là: 5 biến kiểm sốt là tổng số
vốn con người, độ mở của nền kinh tế, lạm phát, chi tiêu chính phủ, rủi ro chính trị
- D là kí hiệu của sai phân bậc 1
- EC là tốc độ hiệu chỉnh sai số của mơ hình trong ngắn hạn - εtt1 εtt2 εtt3 được giả định là phân phối chuẩn và nhiễu trắng
4.5 VECM
Sau đây là kết quả phân tích mối quan hệ đa biến giữa FDI, DI và các biến kiểm soát đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn tại các nước ASEAN-4 trong giai đoạn nghiên cứu.
Bảng 4. 4: Kết quả mơ hình VECM
Y(-1)
Biến Hệ số trong dài hạn t-value tn-k0.025
C -209.3255 4.25337
FDI(-1) 21.85697 -3.83121
2.014
DI(-1) 4.368374 -2.75053
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Ghi chú: Giả thiết Ho: Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê, tức là H0: βj = 0. Mức
ý nghĩa thống kê sử dụng trong kiểm định là 5%.
- Đối với tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hệ số hồi quy với FDI = 21.85697 và có ý nghĩa thống kê cao (t – value = -3.83121) cho thấy trong dài hạn, khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng lên 1% thì giá trị tăng trưởng GDP bình quân đầu người các nước ASEAN-4 tăng mạnh 21.86%.
- Đối với tác động đầu tư trong nước: Hệ số hồi quy với DI = 4.368374 và có ý nghĩa thống kê cao (t – value = -2.75053) cho thấy trong dài hạn, khi vốn đầu tư trong nước tăng lên 1% thì giá trị tăng trưởng GDP bình quân đầu người các nước ASEAN-4 tăng mạnh 4.37%.
Sau đây là kết quả phân tích mối quan hệ đa biến giữa FDI, DI và các biến kiểm soát đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn tại các nước ASEAN-4 trong giai đoạn nghiên cứu (độ trễ tối ưu là 4).
Bảng 4. 5: Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến trong ngắn hạn
Biến
D(Y) D(FDI) D(DI) Hệ số trong ngắn hạn t-value Hệ số trong ngắn hạn t-value Hệ số trong ngắn hạn t-value tn-k 0.025 CointEq1 0.0075 0.7662 0.0105 1.3872 0.0411 4.6688 2.014 D(Y(-1)) -0.8590 -5.1036 -0.4046 -3.1179 -0.0807 -0.5332 D(Y(-2)) -0.4503 -2.4868 -0.1727 -1.2367 -0.0263 -0.1618 D(Y(-3)) -0.0974 -0.5625 0.2325 1.7421 0.0868 0.5577 D(Y(-4)) -0.1896 -1.0762 -0.0625 -0.4604 0.1171 0.7392 D(FDI(-1)) -0.0462 -0.1534 0.0957 0.4125 0.9737 3.5977 D(FDI(-2)) 0.0727 0.2455 0.1049 0.4594 1.1127 4.1784 D(FDI(-3)) -0.5440 -1.8628 -0.5063 -2.2489 0.2865 1.0909 D(FDI(-4)) -0.1024 -0.3109 0.0376 0.1482 0.3999 1.3498 D(DI(-1)) 0.0595 0.3557 -0.0050 -0.0386 0.0691 0.4591 D(DI(-2)) 0.3226 2.1357 0.2127 1.8265 -0.4007 -2.9501 D(DI(-3)) 0.0347 0.2170 0.2851 2.3096 -0.1356 -0.9422 D(DI(-4)) -0.0813 -0.5201 -0.3177 -2.6375 -0.2036 -1.4489 D(INF) 0.1149 1.6451 0.0390 0.7231 -0.2285 -3.6366 D(CONS) -0.1532 -0.3056 0.7159 1.8524 -0.1543 -0.3422 D(OPEN) 0.1269 2.4484 0.1412 3.5350 0.1325 2.8432 D(POLRISH) 0.0537 0.7390 0.0305 0.5450 0.0519 0.7944 D(SEC) -0.1163 -1.6127 -0.1342 -2.4148 -0.1586 -2.4470
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi và đầu tư trong nước có tác động phức tạp đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên đa phần các hệ số khơng có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ kết quả tại độ trễ 2 kỳ (2 năm sau đó) của biến đầu tư trong nước có tác động tương quan thuận đến tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa cao (t- value = 2.1357).
- Ngoài ra, lạm phát, độ mở thương mại, rủi ro chính trị có tác động tương quan thuận đến tăng trưởng kinh tế nhưng trong đó, chỉ có hệ số của độ mở thương mại có mức ý nghĩa thống kê cao (t-value = 2.4484).
- Chi tiêu cơng và giáo dục có tác động tương quan nghịch đến tăng trưởng kinh tế nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.
- Hệ số ECM (-1) là tốc độ hiệu chỉnh sai số trong mơ hình VECM. Hệ số có giá trị là 0.0075 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.
Các yếu tố tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngắn hạn:
- Tăng trưởng kinh tế và đầu tư trong nước có tác động phức tạp đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên đa phần các hệ số khơng có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ độ trễ 1 kỳ của biến tăng trưởng kinh tế, độ trễ 4 kỳ của đầu tư trong nước có tác động tương quan nghịch đến đầu tư trực tiếp nước ngoài với mức ý nghĩa cao. Ngoài ra, độ trễ 3 kỳ của đầu tư trong nước cũng có tác động tương quan thuận đến đầu tư trực tiếp nước ngoài với mức ý nghĩa cao.
- Lạm phát, chi tiêu công, độ mở thương mại, rủi ro chính trị có tác động tương quan thuận đến tăng trưởng kinh tế nhưng trong đó, chỉ có hệ số của độ mở thương mại có mức ý nghĩa thống kê cao (t-value = 3.5350).
- Giáo dục có tác động tương quan nghịch đến tăng trưởng kinh tế và có ý nghĩa thống kê.
- Hệ số ECM (-1) là tốc độ hiệu chỉnh sai số trong mơ hình VECM. Hệ số có giá trị là 0.0105 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê.
Các yếu tố tác động đầu tư trong nước trong ngắn hạn:
- Tăng trưởng kinh tế có tác động phức tạp đến đầu tư trong nước nhưng toàn bộ đều khơng có ý nghĩa thống kê. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động
tương quan thuận đến đầu tư trong nước trong cả 4 kỳ nhưng chỉ tại độ trễ 1 và độ trễ 2 là có ý nghĩa kinh tế.
- Ngoài ra, độ mở thương mại, rủi ro chính trị có tác động tương quan thuận đến tăng trưởng kinh tế nhưng trong đó, chỉ có hệ số của độ mở thương mại có mức ý nghĩa thống kê cao (t-value = 2.8432).
- Lạm phát, chi tiêu cơng và giáo dục có tác động tương quan nghịch đến đầu tư trong nước nhưng chỉ có lạm phát và giáo dục có ý nghĩa thống kê.
- Hệ số ECM (-1) là tốc độ hiệu chỉnh sai số trong mơ hình VECM. Hệ số có giá trị là 0.0411 và có ý nghĩa thống kê cao (t-value = 4.6688). Điều này cho thấy, khi có biến động trong đầu tư trực tiếp nước ngồi hoặc tăng trưởng kinh tế thì sẽ làm lệch giá trị đầu tư trong nước khỏi đường cân bằng trong dài hạn. Khi đó, ngay trong kỳ tiếp theo, giá trị của những tác động này sẽ có xu hướng trở về tác động cân bằng trong dài hạn với tốc độ điều chỉnh là 4.11%.
4.6 Kiểm định tính dừng của các phần dư trong mơ hình hồi quy
Bảng 4. 6: Kết quả kiểm định tính dừng phần dư
Chuỗi dữ liệu Levin, Lin & Chu t* ADF test PP test Kết luận
RESID phương trình Y 0.0000 *** 0.0000 *** 0.0000 *** Dừng RESID phương trình FDI 0.0000 *** 0.0000 *** 0.0000 *** Dừng RESID phương trình DI 0.0000 *** 0.0000 *** 0.0000 *** Dừng
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Với mức ý nghĩa thống kê là 5%, các kết quả kiểm định phần dư từ cả 3 phương pháp trên cho thấy phần dư của mơ hình hồi quy VECM là dừng với mức ý nghĩa cao.
4.7 Kiểm định về phương sai thay đổi của mơ hình hồi quy
Joint test:
Chi-sq df Prob.
230.7299 216 0.2342
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Kết quả kiểm định White về phương sai thay đổi của mơ hình cho thấy giá trị P- value lớn hơn mức 5%. Điều này cho thấy mơ hình VECM khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi.
4.8 Kiểm tra tự tương quan phần dư
Kiểm tra tính dừng phần dư theo phương pháp ADF cho kết quả là phần dư phương trình VECM dừng ở bậc 0.
Bảng 4. 8: Kết quả kiểm định tự tương quan phần dư của mơ hình hồi quy theo phương pháp LM Tests
Lags LM-Stat Prob
1 15.02151 0.0903 2 15.03540 0.0900 3 19.78676 0.0193 4 2.745010 0.9736 5 6.039656 0.7359 6 8.007704 0.5334 7 3.197587 0.9559 8 5.819535 0.7578
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Do P-value lớn hơn 5% ở độ trễ 1-8 (trừ độ trễ 3) nên nhìn chung khơng có hiện tượng tự tương quan phần dư.
4.9 Kiểm tra tính ổn định mơ hình VECM
Bảng 4. 9: Kết quả kiểm tra tính ổn định của mơ hình VECM
Root Modulus 1.000000 - 3.28e-16i 1.000000 1.000000 + 3.28e-16i 1.000000 -0.889564 - 0.298431i 0.938288 -0.889564 + 0.298431i 0.938288 0.685908 - 0.559978i 0.885464 0.685908 + 0.559978i 0.885464 0.211316 - 0.849436i 0.875326 0.211316 + 0.849436i 0.875326 0.752564 0.752564 0.061239 - 0.718032i 0.720639 0.061239 + 0.718032i 0.720639 -0.503431 - 0.505201i 0.713211 -0.503431 + 0.505201i 0.713211 0.010610 - 0.379138i 0.379287 0.010610 + 0.379138i 0.379287
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
Các giá trị riêng đều nhỏ hơn 1 và nằm phía trong vịng tròn đơn vị nên mơ hình VECM ổn định.
4.10 Hàm phản ứng đẩy
Bằng việc sử dụng phần mềm Eview, tác giả thu thập được kết quả như sau:
- Cú sốc liên quan đến biến Y:
Hình 4. 1: Kết quả hàm phản ứng đẩy của Y đối với các cú sốc tác động
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
+ Ảnh hưởng cú sốc FDI đến Y biến động phức tạp. Khi có một cú sốc FDI tăng lên 1 độ lệch chuẩn, Y sẽ tăng và đạt cực đại gần 0,26% điểm sau 2
0,57% điểm. Ngoài ra, ảnh hưởng tác động dương của FDI đến Y trong chu kỳ 4, 5, 6, 8 và tắt dần ở chu kỳ 10. Ảnh hưởng tác động âm ở chu kỳ 7,9.
+ Ảnh hưởng cú sốc DI đến Y: ở chu kỳ 2, 4 và chu kỳ 9, cú sốc DI ảnh hưởng âm rất nhẹ đến Y. Ảnh hưởng cú số DI tác động dương ở chu kỳ 1,3, 5, 6, 7, 8, 10 (cự đại ở 0.55% điểm). Nhìn chung, DI có tác động tích cực đến Y.
- Cú sốc liên quan đến biến FDI :
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
+ Cú sốc Y tác động âm đến FDI. Khi có một cú sốc Y tăng lên 1 độ lệch chuẩn, FDI sẽ giảm và đạt cực đại âm khoảng 1.2% điểm sau 4 chu kỳ. Xu hướng tác động âm tiếp tục nhưng giảm dần theo thời gian.
+ Ảnh hưởng cú sốc DI đến FDI: cú sốc DI ảnh hưởng tác động dương đến FDI chu kỳ 1, 2, 3 (cực đại ở chu kỳ 3 : 0.52% điểm) và ảnh hưởng âm đến FDI ở chu kỳ 4-10 (cực địa âm ở -2.6% điểm).
- Cú sốc liên quan đến biến DI:
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8
+ Ảnh hưởng cú sốc Y đến DI biến động phức tạp. Ảnh hưởng tác động dương đến DI trong chu kỳ 2, 3, 4, 8, 10 (cực đại ở chu kỳ 4: 0.54% điểm). Ảnh hưởng tác động âm ở chu kỳ 4, 5, 6, 7, 9 (cực đại âm ở chu kỳ 5: 0.29% điểm).
+ Ảnh hưởng cú sốc FDI đến DI: cú sốc FDI ảnh hưởng tác động dương đến DI ở chu kỳ 3, 4, 8 (cực đại ở chu kỳ 4: 0.43% điểm) và ảnh hưởng âm đến DI ở chu kỳ 2, 5, 6, 7, 9, 10 cực đại âm ở chu kỳ 7: 0.48% điểm). Nhìn chung, điều này ngụ ý rằng FDI không lấn át đầu tư trong nước