Nước
Năm Cambodia Indonesia Lào Malaysia
Thái Lan Việt Nam Thế giới 2002 4.73 3.10 4.42 3.31 4.95 5.09 0.90 2003 6.66 3.38 4.61 3.80 6.06 5.66 1.61 2004 8.56 3.64 4.86 4.83 5.33 6.26 3.17 2005 11.48 4.30 5.50 3.44 3.46 6.30 2.54 2006 9.09 4.12 6.87 3.71 4.48 5.80 3.10 2007 8.58 4.96 5.77 4.44 5.15 5.98 3.04 2008 5.12 4.63 5.94 3.03 1.57 4.54 -0.61 2009 -1.40 3.27 5.62 -3.16 -0.88 4.29 -2.91 2010 4.35 4.84 6.67 5.67 7.27 5.31 3.10 2011 5.39 4.78 6.23 3.62 0.52 5.12 1.89 2012 5.53 4.65 6.25 3.84 6.81 4.12 1.27 2013 5.72 4.20 6.71 3.14 2.26 4.31 1.16 2014 5.33 3.71 5.76 4.44 0.41 4.85 1.42 Đơn vị: %/năm
Nguồn: tác giả tổng hợp từ WDI 2016, chỉ số GDP per capita growth (annual %)
Tốc độ tăng trưởng hàng năm (xét theo tỷ lệ phần trăm tăng của GDP bình quân đầu người) được tính tốn dựa vào giá cố định của đồng nội tệ. Sau đó tổng kết theo giá cố định của USD năm 2010. Chỉ số GDP per capita growth (annual %) là tổng sản phẩm trong nước chia cho dân số giữa năm (Ngân hàng thế giới).2
Bảng 3. 2 Thống kê mô tả tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Cambodia Indonesia Lào Malaysia Thái Lan Việt Nam Thế giới Trung bình 6.09 4.12 5.79 3.39 3.65 5.20 1.51 Sai số chuẩn 0.86 0.18 0.22 0.58 0.73 0.21 0.48 Trung vị 5.53 4.20 5.77 3.71 4.48 5.12 1.61 Độ lệch chuẩn 3.08 0.64 0.79 2.10 2.64 0.76 1.73 Giá trị nhỏ nhất (1.40) 3.10 4.42 (3.16) (0.88) 4.12 (2.91) Giá trị lớn nhất 11.48 4.96 6.87 5.67 7.27 6.30 3.17
3.1.2. Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 3. 3 Tỷ lệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Nước
Năm Cambodia Indonesia Lào Malaysia
Thái Lan Việt Nam Thế giới 2002 3.06 0.07 0.25 3.17 2.49 3.06 2.15 2003 1.75 (0.25) 0.96 2.92 3.44 1.75 1.83 2004 2.46 0.74 0.71 3.51 3.39 2.46 2.23 2005 5.99 2.92 1.01 2.73 4.34 5.99 3.24 2006 6.64 1.35 5.42 4.73 4.03 6.64 4.18 2007 10.04 1.60 7.66 4.69 3.28 10.04 5.24 2008 7.87 1.83 4.18 3.28 2.94 7.87 3.77 2009 4.91 0.90 5.46 0.06 2.28 4.91 2.17 2010 6.54 2.03 3.88 4.27 4.32 6.54 2.78 2011 6.20 2.30 3.63 5.07 0.67 6.20 3.02 2012 10.26 2.31 3.15 2.83 3.25 10.26 2.69 2013 8.71 2.55 3.81 3.49 3.77 8.71 2.59 2014 10.31 2.95 7.80 3.14 0.92 10.31 2.21
Nguồn: tác giả tổng hợp từ WDI 2016, chỉ số Foreign direct investment, net inflows (% of GDP)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là những dòng vốn ròng của đầu tư để có được khả năng quản lý lâu dài (10% trở lên cổ phiếu biểu quyết) trong một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khác hơn so với các nhà đầu tư. Đây là tổng số vốn chủ sở hữu, tái đầu tư thu nhập, vốn dài hạn khác và vốn ngắn hạn. Chỉ số Foreign direct investment, net inflows (% of GDP) được tính tốn bằng dịng vốn rịng (dịng vốn đầu tư mới khơng tính rút vốn) theo các báo cáo từ các nhà đầu tư nước ngồi, sau đó chia cho GDP (Ngân hàng thế giới).
Bảng 3. 4 Thống kê mô tả tỷ lệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Cambodia Indonesia Lào Malaysia Thái Lan Việt Nam Thế giới Trung bình 6.52 1.64 3.69 3.38 3.01 6.52 2.93 Sai số chuẩn 0.81 0.29 0.69 0.35 0.32 0.81 0.27 Trung vị 6.54 1.83 3.81 3.28 3.28 6.54 2.69 Độ lệch chuẩn 2.91 1.03 2.50 1.27 1.16 2.91 0.97 Giá trị nhỏ nhất 1.75 (0.25) 0.25 0.06 0.67 1.75 1.83 Giá trị lớn nhất 10.31 2.95 7.80 5.07 4.34 10.31 5.24
Bảng 3. 5 Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, phân theo lĩnh vực kinh tế trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Năm 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Trung bình Khai khống 12 18 2 7 4 6 9 11 5 7 5 7 6 7 Sản xuất 30 29 41 38 24 27 35 37 27 22 15 28 14 25 Bán buôn và bán lẻ 6 14 11 14 16 14 12 1 9 16 17 12 16 13
Tài chính 25 21 29 16 32 19 17 17 24 11 32 24 35 24 Bất động sản 6 3 3 3 6 11 12 19 15 10 9 8 8 9 Dịch vụ khác 8 6 7 11 9 11 5 10 16 8 11 9 9 10 Đơn vị: %
Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo ASEAN Ivestment Report các năm 2010-2015
Theo bảng 2.3 cho thấy lĩnh vực sản xuất và tài chính là hai lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất, xấp xỉ khoảng 49% tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.1.3. Thực trạng vốn đầu tư trong nước
Bảng 3. 6 Tỷ lệ vốn đầu tư trong nước trên GDP trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Nước
Năm Cambodia Indonesia Lào Malaysia
Thái Lan Việt Nam Thế giới 2002 19.03 19.43 18.25 23.48 21.91 28.77 2.58 2003 18.67 19.51 17.76 22.41 23.03 30.88 2.88 2004 18.34 22.45 24.05 20.95 24.86 30.57 23.38 2005 18.89 23.64 23.08 22.30 27.71 31.27 23.74 2006 19.35 24.13 27.06 21.96 26.85 31.36 4.18 2007 19.77 24.95 34.09 22.40 25.46 35.11 4.28 2008 17.27 27.70 32.13 20.57 26.45 31.81 4.27 2009 20.13 31.11 30.29 21.98 23.12 33.86 3.30 2010 16.19 31.00 24.32 22.44 24.01 32.64 2.91 2011 15.97 31.31 26.46 22.18 25.85 26.82 3.05 2012 17.38 32.72 31.58 25.36 26.89 24.20 3.29 2013 18.67 31.97 29.18 26.48 25.36 23.64 3.23 2014 20.95 32.58 30.12 25.98 24.67 23.83 3.26 Đơn vị: %/năm
Nguồn: tác giả tổng hợp từ WDI 2016, chỉ số Gross fixed capital formation (% of GDP)
Chỉ số Gross fixed capital formation - tổng vốn cố định bao gồm cải tạo đất (hàng rào, mương, cống thoát nước, vv); nhà máy, máy móc, thiết bị mua hàng; và xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt, trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà ở dân cư tư nhân, và các tòa nhà thương mại và công nghiệp... (Ngân hàng thế giới).
Bảng 3. 7 Thống kê mô tả tỷ lệ vốn đầu tư trong nước trên GDP trong giai đoạn 2002-2014 của ASEAN-4
Cambodia Indonesia Lào Malaysia Thái Lan Việt Nam Thế giới Trung bình 18.51 27.12 26.80 22.96 25.09 29.60 6.49 Sai số chuẩn 0.41 1.38 1.42 0.51 0.48 1.07 2.11 Trung vị 18.67 27.70 27.06 22.40 25.36 30.88 3.29 Độ lệch chuẩn 1.47 4.98 5.13 1.85 1.72 3.85 7.60 Giá trị nhỏ nhất 15.97 19.43 17.76 20.57 21.91 23.64 2.58 Giá trị lớn nhất 20.95 32.72 34.09 26.48 27.71 35.11 23.74 Nhận xét chung:
Bảng 3.1 cho thấy khu vực mẫu 6 nước ASEAN-4 có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá đều đặn (trừ năm 2009 ghi nhận 4/6 nước có tốc độ tăng trưởng âm) và ln luôn cao hơn mức tăng trưởng kinh tế của thế giới.
Bảng 3.3 cho thấy tương ứng với mức tăng trưởng cao, trong giai đoạn 2002-2014, nhìn chung các nước ASEAN-4 (trừ Indonesia) thu hút được tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP cao hơn tỷ lệ chung của thế giới. Điều này thể hiện mức độ nỗ lực cao của chính phủ các nước trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Dù thu hút được lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nước ASEAN-4 vẫn dành một lượng lớn nguồn lực trong nước để tái đầu tư (bảng 3.6). Nhìn chung các nước ASEAN-4 (trừ Cambodia) có mức đầu tư trong nước cao hơn so với trung bình thế giới.
Ngoài ra, cả ba chỉ số đều bị giảm vào các năm 2008-2009 trước khi tăng trở lại vào các năm sau đó. Điều này cho thấy khủng hoảng kinh tế đã có tác động đến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP và đầu tư trong nước trên GDP của các nước ASEAN-4.
Tóm lại, qua thống kê mơ tả cho thấy một số điểm sau:
- Thứ nhất, khu vực ASEAN-4 có mức tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP và đầu tư trong nước trên GDP đều cao hơn trung bình thế giới.
- Nhứ nhì, ba yếu tố trên đang có xu hướng cùng chiều nhau (cùng tăng, cùng giảm).
Vậy có mối liên hệ gì giữa 3 yếu tố trên hay khơng? Liệu có lý thuyết nền hay bằng chứng thực nghiệm nào làm sáng tỏ được mối quan hệ giữa 3 yếu tố trên hay không? Đây là nội dung của phần tiếp theo trong bài nghiên cứu.
3.2 Dữ liệu và biến nghiên cứu
Như đã trình bày tại Chương 2, mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế là đề tài vẫn còn gây tranh cãi trong giới học thuật vì những kết quả thực nghiệm cho kết quả trái chiều, tùy thuộc vào từng khu vực nghiên cứu. Đã có nhiều bài nghiên cứu về đề tài này cho khu vực vùng Hạ Sahara, Trung Cận Đông, Nam Á, châu Mỹ Latinh, Đông Á... nhưng nghiên cứu cho khu vực ASEAN vẫn còn tương đối ít. Chính vì vậy tác giả đã chọn 6 quốc gia ASEAN-4 thuộc nền kinh tế kém phát triển hoặc mới nổi (emerging and developing countries 3) là Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia để thực hiện bài nghiên cứu này. Nguyên nhân tác giả chọn 6 quốc gia này là vì:
- Dữ liệu tại Myanmar và Philippin không đủ để thực hiện nghiên cứu (ví dụ dữ liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài của Myanmar chỉ được thống kê từ 2012, dữ liệu tỷ lệ học sinh cấp 2 của Philippin thiếu hụt khá nhiều...)
- Tác giả cũng loại Brunei khỏi khảo sát vì 2 lý do:
+ Thứ nhất, dựa theo bài nghiên cứu của Alguacil và cộng sự (2011) cho rằng những quốc gia nhỏ (có dân số dưới 1 triệu) sẽ có kết quả về FDI khác với các nước lớn.
+ Thứ nhì, Brunei là quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (giá trị xuất khẩu dầu mỏ chiếm trên 90% tổng giá trị xuất khẩu). Hơn nữa, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành khai thác cũng chiếm tỷ lệ vượt trội trên tổng vốn đầu tư. Mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào ngành khai thác sẽ không tạo ra tác động lan tỏa (ví dụ chuyển giao cơng nghệ, tạo việc làm) (Asiedu, 2006)
Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu được là nguồn dữ liệu thứ cấp, lấy trong giai đoạn 2002-2014 từ 6 quốc gia ASEAN-4. Nguồn dữ liệu và cách tính tốn các biến cho dữ liệu hồi quy được trình bày trong bảng 3.7, trong đó:
- Tăng trưởng kinh tế (ký hiệu là Y), được lấy từ chỉ số tăng trưởng GDP đầu người bình qn hàng năm tính tốn theo giá cố định nội tệ của từng quốc gia và tổng hợp lại theo giá cố định USD năm 2010. Nguồn dữ liệu từ World Development Indicators (2016).
- Dòng vốn đầu tư nước ngoài (ký hiệu là FDI), được lấy từ chỉ số Foreign direct investment, net inflows (% of GDP) trong bộ chỉ số World Development Indicators (2016) của Ngân hàng thế giới. Chỉ số này được tính tốn bằng dịng vốn rịng (dịng vốn đầu tư mới khơng tính rút vốn) theo các báo cáo từ các nhà đầu tư nước ngồi, và sau đó chia cho GDP.
- Vốn đầu tư trong nước (ký hiệu là DI), được lấy từ chỉ số Gross fixed capital formation trong bộ chỉ số World Development Indicators (2016) của Ngân hàng thế giới. Chỉ số này bao gồm cải tạo đất (hàng rào, mương, cống thoát nước, vv); nhà máy, máy móc, thiết bị mua hàng; và xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt, trường học, văn phòng, bệnh viện, nhà ở dân cư tư nhân, và các tịa nhà thương mại và cơng nghiệp...
- Tỷ lệ học sinh theo học cấp 2 (ký hiệu là SEC – đại diện cho vốn con người) được lấy từ chỉ số Gross enrolment ratio, lower secondary, both sexes của UNESCO.
- Độ mở thương mại (ký hiệu là OPEN) được lấy từ chỉ số Trade (% of GDP) trong bộ chỉ số World Development Indicators (2016) của Ngân hàng thế giới. Đây là tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đo theo % tổng sản phẩm quốc nội.
- Lạm phát (ký hiệu là INF) được lấy từ chỉ số Inflation, GDP deflator (annual %) trong bộ chỉ số World Development Indicators (2016) của Ngân hàng thế giới. Đây là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước. Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở. Nguồn dữ liệu từ World Development Indicators (2016).
- Chi tiêu chính phủ (ký hiệu là CONS) được lấy từ chỉ số General government final consumption expenditure (% of GDP) trong bộ chỉ số World Development Indicators (2016) của Ngân hàng thế giới, bao gồm tất cả các khoản chi thường xuyên của chính phủ cho việc mua bán hàng hóa và dịch vụ (bao gồm cả tiền lương nhân viên). Nó cũng bao gồm hầu hết các khoản chi tiêu về quốc phịng và an ninh quốc gia, nhưng khơng bao gồm chi phí quân sự của chính phủ là một phần của sự hình thành vốn của chính phủ. Nguồn dữ liệu từ World Development Indicators (2016).
- Rủi ro chính trị (ký hiệu là CONS – dùng đại diện cho cơ sở hạ tầng thể chế) được lấy từ chỉ số Political Stability and Absence of Violence/Terrorism: Percentile Rank trong bộ chỉ số Worldwide Governance Indicators (2015) của Ngân hàng thế giới.
Trong 8 biến trên, tác sử dụng 3 biến độc lập là FDI, DI và Y (theo bài nghiên cứu của Adams (2009), . Braunerhjelm và cộng sự (2005)). Ngoài ra, cũng theo Adams (2009), 5 biến còn lại sẽ được dùng như biến kiểm sốt. Đó là tổng số vốn con
người (đại diện bởi tỷ lệ học sinh theo học cấp 2), độ mở của nền kinh tế, lạm phát, chi tiêu chính phủ, rủi ro chính trị (một biến đại diện đo lường cơ sở hạ tầng thể chế 4) để có thể đánh giá tác động một cách đầy đủ nhất.
Bảng 3. 8 Nguồn dữ liệu nghiên cứu
Biến Ký hiệu Nguồn dữ liệu
Tỷ lệ tăng trưởng Y World Development Indicators (2016) Tỷ lệ FDI trên GDP FDI World Development Indicators (2016) Tỷ lệ DI trên GDP DI World Development Indicators (2016) Tỷ lệ lạm phát INF World Development Indicators (2016) Chi tiêu chính phủ CONS World Development Indicators (2016) Độ mở thương mại OPEN World Development Indicators (2016) Rủi ro chính trị POLRISH Worldwide Governance Indicators (2015) Tỷ lệ học sinh học cấp 2 SEC UNESCO:
http://data.uis.unesco.org/?queryid=142
3.3 Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình ước lượng tổng quát như sau:
Y = β0 + β1FDI + β2DI + β3Xit + εt1 (1) Trong đó:
- Y là tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người.
- FDI là tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên tổng GDP quốc gia trong cùng năm.
- DI là tỷ lệ vốn đầu tư trong nước trên tổng GDP quốc gia trong cùng năm. - β0 là hệ số chặn.
- β1 β2 β3 là hệ số ước lượng.
4 Bài nghiên cứu của Samuel Adams (2009) sử dụng chỉ số Political Risk do tổ chức Political Risk
Services Group đo lường. Tuy nhiên bộ dữ liệu này tốn phí nên tác giả sử dụng chỉ số Political Stability and Absence of Violence/Terrorism: Percentile Rank của Wolrd Bank, vốn cũng được sử dụng nhiều trong nghiên cứu (như Morrissey và Udomkerdmongkol, 2012) để đại diện cho rủi ro
- Xit là là một vector của các biến bao gồm, đó là: 5 biến kiểm sốt là tổng số vốn con người, độ mở của nền kinh tế, lạm phát, chi tiêu chính phủ, rủi ro chính trị.
- εt1 là sai số.
Mơ hình trên có mục đích xem xét mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu tố tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và vốn đầu tư trong nước (có xem xét đến các yếu tố kiểm soát). Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR/VECM để nghiên cứu mối quan hệ các biến.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại Phần 2 cho thấy mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế khá phức tạp và có nhiều kết quả cho thấy có tồn tại mối quan hệ tác động qua lại giữa 3 biến trên. Vì tác giả dùng mơ hình VAR/VECM để nghiên cứu mối quan hệ các biến. Mơ hình VAR là một trong những mơ hình khá phổ biến trong nghiên cứu định lượng các chính sách tiền tệ và đầu tư. Bởi vì các biến số kinh tế khơng chỉ tác động theo một chiều, biến độc lập ảnh hưởng lên biến phụ thuộc mà trong nhiều trường hợp nó cịn có ảnh hưởng ngược lại. Vì thế cần xem xét đồng thời tác động của các biến số kinh tế với nhau. Hơn nữa, một biến không chỉ chịu ảnh hưởng của các biến khác mà còn chịu ảnh hưởng của độ trễ chính nó và độ trễ các biến khác trong quá khứ. Điều này rất phù hợp khi xem xét tác động của các biến số kinh tế, nhất là tác động của các khoản đầu tư vì hầu hết các tác động này đều có một độ trễ nhất định.