Bảng thiết lập mục tiêu của nhân viên bán hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH thực phẩm xuất khẩu hai thanh , luận văn thạc sĩ (Trang 100 - 101)

TT Mục tiêu Thước đo Chỉ tiêu cần

đạt

Tỷ trọng

đánh giá (%)

1 Doanh số VND 500.000.000 70%

2 Đại lý mới số đại lý 10 15%

3 Nợ quá hạn của khách

hàng VND <25.000.000 10%

4 Khiếu nại của kháchhàng số lần khiếu

nại < 10 lần 5%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất)

Tương tự như vậy HTF cần thiết lập cho các loại cơng việc khác.

Các mục tiêu, thước đo, chỉ tiêu cần đạt và tỷ trọng đánh giá của từng mục

tiêu được đề xuất, đăng ký bởi từng nhân viên (kể cả cấp quản lý) và được thảo luận giữa nhân viên với cấp trên trực tiếp của mình vào cuối năm trước để thống nhất. Ngay cả nhân viên văn phịng cũng phải thiết lập những mục tiêu cải tiến cơng việc theo cách thức tương tự và cũng phải lượng hĩa để cĩ thể đánh giá.

Những mục tiêu khơng liên quan đến doanh số, khách hàng… cĩ thể là:  Mức tiết kiệm văn phịng phẩm

 Thời gian tối đa để hoàn thành một cơng việc  Năng suất lao động

 Số lượng sản phẩm bị lỗi  Hiệu suất sử dụng máy

 Mức độ hài lịng của khách hàng nội bộ…

Cần tổ chức việc đăng ký năng lực cần đ ược cải thiện

Bên cạnh các mục tiêu này, nhân viên cịn phải đăng ký với cấp trên trực tiếp các năng lực yếu kém mà mình cần cải thiện. Mỗi cơng ty thường xây dựng một cuốn từ điển năng lực, trong đĩ ghi những năng lực cần cĩ cho các cấp quản

lý, nhân viên và định nghĩa chi tiết những năng lực n ày. Hàng năm, mỗi cá nhân

chọn từ 3-5 năng lực để đăng ký với cấp trên. Hai bên cũng phải trao đổi để xác

định năng lực nào thực sự cần thiết cho từng giai đoạn đánh giá.

Theo bản mơ tả cơng việc và tiêu chuẩn cơng việc thì cơng việc của mỗi cấp quản lý và mỗi nhân viên đều cĩ các tiêu chuẩn cần đạt được. Các tiêu chuẩn cĩ tầm quan trọng khác nhau, đồng thời năng lực đáp ứng các tiêu chuẩn đĩ đối với mỗi nhân viên cũng khác nhau. Cơng ty khơng thể tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên tất cả các loại năng lực cần cĩ, mà phải tập trung đào tạo những

năng lực nào yếu nhất, nhưng lại cĩ tầm quan trọng đối với cơng việc. Do đĩ cần để nhận viên đăng ký những năng lực cần được đào tạo, bồi dưỡng. Phương pháp đào tạo này gọi là “Đào tạo theo khe hở của năng lực”. Để thực hiện điều đĩ cĩ

thể triển khai theo các bước như sau:

Bước 1: Xác định các năng lực cần cĩ đối với vị trí một cơng việc.

Bước2: Xác định tầm quan trọng của từng loại năng lực đối với cơng việc.

Bước3: Nhân viên tự đánh giá mức độ đạt đ ược đối với từng loại năng lực,

để xem năng lực nào là yếu kém nhất cần được đào tạo, bổ sung. Trên cơ sở đĩ đăng ký với cấp lãnhđạo trực tiếp để được đào tạo.

Dưới đây là ví dụ về một bảng đăng ký năng lực cần cải thiện của một cấp trưởng phịng:

Theo đánh giá của các quản trị gia thì cấp trưởng phịng cần đạt được 4 tiêu

chuẩn chính yếu nhất; tầm quan trọng được xác định như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH thực phẩm xuất khẩu hai thanh , luận văn thạc sĩ (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)