CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1.4- Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên của Kiên Hải là 2.615,39 ha,
chiếm 0,41% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, chủ yếu là núi đá, đang trong tình trạng phân hóa và xói mịn mạnh, tạo ra nhiều hang hốc trong lớp đá Granit. Trong đó: nhóm đất nơng nghiệp 2.489,84 ha, chiếm 92% đất tự nhiên; nhóm đất phi
nơng nghiệp 104,68 ha, chiếm 9% diện tích đất tự nhiên; nhóm đất chưa sử dụng 20,87ha, chiếm 0,81% đất tự nhiên.
Tài nguyên nước: Nguồn nước ngọt của huyện chủ yếu là nước mưa,
với lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn 2.800mm, đây là nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trên các đảo, mùa mưa xuất hiện một số suối, khe nước chảy tràn, đây là q trình rửa trơi và xối mịn, làm cho các tầng đất mặt ngày càng bạc màu, mùa khơ những dịng chảy hầu như cạn kiệt hồn tồn. Ngồi ra, cịn có một số giếng khoan và giếng đào để khai thác mạch nước ngầm phục vụ sinh hoạt người dân. Tuy nhiên vào mùa khô thường không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người dân, trong khi khách du lịch đến các đảo ngày càng đơng, làm cho tình hình cung cấp nước sinh hoạt càng trở nên khó khăn hơn, khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm phải trở nước từ đất liền ra cung cấp cho dân. Đây cũng là một trong những trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Nước biển: độ mặn trung bình của nước biển là 31g/l, độ mặn 2 mùa
tương đối ổn định trên 30%, chất lượng nước quanh các đảo rất tốt trong độ cao (5,9m vào mùa mưa và 5,5m vào mùa khơ). PH có tính kiềm (pH=8 vào mùa khơ và 8,2 vào mùa mưa). Oxy hịa tan đạt 5,1mg/l vào mùa khơ và 4,6mg/l vào mùa mưa. Đạm đạt 0,31mg/l vào mùa khô và 0,16mg/l vào mùa mưa.
Tài nguyên biển: Tại vùng biển Kiên Hải đã xác định được 131 loài
tảo, 79 loài động vật nổi, 83 loài động vật đái. Thế mạnh của vùng biển hải đảo là phát triển nghề nuôi trồng thủy sản theo khu vực quanh các đảo với các đối tượng nuôi như: ngọc trai, cá bóp, cá mú, ốc hương…Ngồi ra, huyện có một ngư trường rộng lớn nên có thể phát triển ngành khai thác đánh bắt, chế biến hải sản, với trữ lượng khá lớn, sản lượng đánh bắt hàng năm khoảng 50-60 ngàn tấn.
Tài nguyên rừng: Huyện Kiên Hải có diện tích rừng rộng lớn, chiếm
52,7% diện tích đất tự nhiên, với đặc trưng rừng nhiệt đới với các lồi thân gỗ có giá trị như: dầu, sao, thao lao và một số loài cây ăn trái lâu năm như: xồi, mít,
dừa…thay thế một phần rừng tự nhiên đã được khai thác, vẫn có tác dụng cân bằng sinh thái, đóng vai trị rừng phịng hộ đầu nguồn và bảo vệ mơi trường. Động vật hoang dã có các lồi như: khỉ, sóc, chồn, trăng, rắn, kỳ đà, chim…