Kết quả nghiên cứu mơ hình dạng tuyến tính của nợ cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ phi tuyến giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế ở các nước mới nổi và các nước đang phát triển (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu mơ hình dạng tuyến tính của nợ cơng

Ước lượng dữ liệu bảng động, Sai phân moment tổng quát một giai đoạn (one-step) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biến quốc gia: id Số quan sát = 294

Biến thời gian : year Số quốc gia = 42

Số biến công cụ = 24 Số quan sát trên một quốc gia: GTNN = 7 Tiêu chuẩn thống kê (Wald) chi2(9) = 154.63 GTTB = 7 P_value> chi2 = 0.000 GTLN = 7 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- | Robust

----------+----------------------------------------------------------------------------------------- GGDP3 | L1. | .699763 .2766837 2.53 0.011 .1574729 1.242053 | D3 | --. | -.0198008 .0060888 -3.25 0.001 -.0317347 -.0078669 L1. | .0212998 .0055104 3.87 0.000 .0104995 .0321001 | OPE3 | --. | -.0001128 .0100295 -0.01 0.991 -.0197703 .0195446 L1. | -.013189 .0079357 -1.66 0.097 -.0287427 .0023647 | SIZE3 | --. | .2193537 .2451501 0.89 0.371 -.2611316 .699839 L1. | -.21026 .2426776 -0.87 0.386 -.6858993 .2653793 | RIR3 | --. | -.0148625 .0042025 -3.54 0.000 -.0230991 -.0066258 L1. | .0167602 .0069884 2.40 0.016 .0030631 .0304573 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biến cơng cụ cho phương trình sai phân thứ 1

Tiêu chuẩn

D.(L2.GGDP3 OPE3 SIZE3 POP3 INF3 y2008)

GMM-loại (Số biến bị mất=0, Biến công cụ riêng biệt cho từng giai đoạn) L(2/4).L.GGDP3

------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiểm định tự tương quan bậc 1 của Arellano-Bond AR(1): z = 0.07 Pr > z = 0.948 Kiểm định tự tương quan bậc 2 của Arellano-Bond AR(2): z = 0.74 Pr > z = 0.458 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kiểm định ràng buộc quá mức của Sargan: chi2(15) = 11.37 P_value> chi2 = 0.726 (Không áp dụng robust, nhưng khơng yếu vì nhiều biến cơng cụ)

(Áp dụng robust, nhưng có thể yếu vì nhiều biến cơng cụ.)

(Nguồn: Tính tốn bằng STATA 12 bởi tác giả)

Bảng 4.2 Kết quả hồi quy mơ hình dạng tuyến tính

Mơ hình được sử dụng có thêm vào tuỳ chọn Robust để hạn chế vấn đề tự tương quan và phương sai sai số thay đổi trong mơ hình ước lượng dạng tổng qt. Do đó theo kết quả Bảng 4.2, tiêu chuẩn thống kê Hansen J được thay thế cho tiêu chuẩn thống kê Sargan test trong kiểm định định dạng quá mức, với H0: Các biến công cụ được sử dụng trong mơ hình được cho là ngoại sinh. Giá trị p_value của mơ hình xấp xỉ 0.335, khơng đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0: Các biến công cụ được sử dụng trong mơ hình được cho là ngoại sinh trong kiểm định thống kê Hansen J, nên các biến cơng cụ được sử dụng trong mơ hình là phù hợp.

Đối với kiểm định tự tương quan, tự tương quan bậc 1, AR(1) được chấp nhận bỏ qua một cách hiển nhiên. Trong khi đó, kết quả kiểm định tự tương quan bậc 2, AR(2) của mơ hình là 0.458, khơng bị bác bỏ giả thiết H0: khơng có tương quan chuỗi trong phần dư

ở các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%. Đồng thời, số biến công cụ đựơc sử dụng trong mơ hình là 24, nhỏ hơn 42 quốc gia, tương ứng với số đối tượng chéo trong mơ hình. (theo kết quả Phụ lục 1)

Sự tăng trưởng trong GDP trước hết chịu tác động cùng chiều bởi chính độ trễ thứ nhất của nó ở mức ý nghĩa 5%, thể hiện một xu hướng phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng tăng trưởng sẵn có của mỗi quốc gia. Điều này giải thích cho nền kinh tế ổn định và tăng trưởng trong quá khứ sẽ dẫn đến một khả năng tăng lên của tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Hệ số hồi quy tương ứng là 0.699 tương ứng với 1 đơn vị tăng lên trong tăng trưởng kinh tế quá khứ sẽ làm tăng 0.699 đơn vị tăng lên trong tăng trưởng kinh tế hiện tại.

Kết quả hồi quy phát hiện rằng có sự ảnh hưởng ngược chiều của tỷ lệ nợ công trên GDP tại thời điểm hiện tại (-0.0198008) đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức 1% nhưng lại cùng chiều tại độ trễ thứ 1 (0.0212998) và ở mức ý nghĩa 1%. Điều này là hợp lý và dễ hiểu, nợ công dưới ảnh hưởng tức thời gây áp lực rất lớn và cản trở luân chuyển vốn đầu

tư hiện tại, lấn át đầu tư tư nhân, tác động âm đến tăng trưởng. Khi nợ công tăng lên đề bù đắp cho thâm hụt ngân sách với những kế hoạch vay nợ đã được tính tồn bởi chính phủ sẽ khơng ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế; tuy nhiên việc vay nợ có thể sẽ kéo theo chính phủ sẽ thắt chặt những nguồn vốn và tăng thu để bù đắp lại phần vốn vay và trả nợ vay khi đến hạn dẫn đến sự suy giảm kinh tế hiện tại. Một phần ngân sách sẽ thâm hụt do lãng phí bởi những chi phí làm gia tăng nợ công, cho thấy nhu cầu cần tài trợ cho sự thiết hụt trong việc cân bằng ngân sách. Sau khi chính phủ ổn định và kiểm sốt được mức nợ cơng trong q khứ thì chính phủ sẽ đưa ra kế hoạch hay chương trình kích thích tăng trưởng tạo động lực phát triển nền kinh tế tạo ra tác động dương giữa nợ công trên GDP trong quá khứ đến tăng trưởng kinh tế.

Kết quả này khơng hồn tồn đồng nhất với các lý thuyết nghiên cứu, ở hiện tại kết quả ủng hộ lý thuyết phi Keynes và hiệu ứng lấn át với sự tác động âm giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế; đồng thời trong quá khứ kết quả ủng hộ lý thuyết Keynes với sự tương quan dương.

Kết quả theo Bảng 4.2 với sự tương quan âm giữa nợ công ban đầu đến tăng trưởng kinh tế tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của Manmohan S. Kumar và Jaejoon Woo (2010).

Bên cạnh đó, các yếu tố kiếm soát ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. Tương tự nợ cơng, lãi suất thực cũng có tác động âm tức thời và tác động dương ở thời điểm cách đó một độ trễ. Ở tác động tức thời, sự tăng lên của lãi suất thực thường đồng nghĩa với sự sụt giảm trong đầu tư, dẫn đến một sự suy giảm ở tốc độ tăng trưởng GDP. Mặt khác, lãi suất thực ở độ trễ trước đó tăng lên, lại hàm ý một sự tích lũy tiết kiệm từ xã hội, tạo nội lực tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Hơn nữa, theo ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa, trong điều kiện lãi suất nước ngồi khơng thay đổi, một sự gia tăng thêm trong lãi suất trong nước sẽ kéo theo một sự gia tăng trong tỷ giá giao ngay trong tương lai của đồng ngoại tệ, kích thích hoạt động thương mại, tạo tiền đề để tăng trưởng GDP. Do đó, lãi suất có tác động âm ở tức thời và tác động dương ở độ trễ thứ nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ phi tuyến giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế ở các nước mới nổi và các nước đang phát triển (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)