5.1. Gợi ý chính sách:
Kết quả của mơ hình nghiên cứu cho thấy rằng nợ công ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế kể cả ở dạng tuyến tính hay phi tuyến.
Đối với tác động tức thời, nợ cơng tăng cao tác động tiêu cực, kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Để khắc phục tình hình này, Chính Phủ các nước dựa theo đặc điểm của từng quốc gia đưa ra những chính sách phối hợp kinh tế giữa đầu tư công và đầu tư nhân nhằm làm mờ đi hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân.
Đối với ảnh hưởng có đơ trễ, nợ cơng góp phần kích thích sự tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, các chính phủ cần quan tâm sâu sắc hơn đến các mức độ nợ nguy hiểm, tại đó, hoặc ảnh hưởng của nợ công bị đảo chiều, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.
Nhìn chung, hàm ý của mơ hình nghiên cứu cũng cho rằng các chính sách có thể liên quan trực tiếp đến việc vay nợ và các yếu tố kích thích tăng trưởng kinh tế:
- Các quốc gia mới nổi nên ưu tiên các hướng đến tăng trưởng kinh tế nhưng không làm tăng sự phụ thuộc vào nợ cơng như khuyến khích chi tiêu và đầu tư tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh sản xuất tăng cường hội nhập kinh tế với các nước phát triển. Các nước mới nổi có xu hướn phát triển dễ bị ảnh hưởng các nước phát triển nên việc tăng nợ công vượt quá mức sẽ gây phản ứng ngược.
- Chi tiêu ngân sách hợp lý giảm thiểu các áp lực thâm hụt ngân sách, đầu tư không chắc chắn, gia tăng nguy cơ thất nghiệp, lạm phát giá thông qua việc cẩn trọng với các chính sách đánh giá dự án đầu tư hiệu quả, tận dụng các cơ hội đầu tư trung dài hạn.
- Đo lường và tính tốn chặt chẽ hậu quả của các chính sách thuế, cân bằng giữa nguồn thu và thu nhập quốc gia,mở rộng các cơ sở thuế và sắc thuế có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn lực trả nợ trong tương laivà tác động xấu đến nền kinh tế.
5.2. Hạn chế của dữ liệu và mơ hình phân tích.
- Về mặt kỹ thuật, một trong những hạn chế của mơ hình nghiên cứu là việc xác định các biến công cụ và ngoại sinh thêm vào mơ hình là tùy ý, chủ yếu dựa vào các lý thuyết kinh tế, các nghiên cứu trước và phán đoán chủ quan.
- Mặt khác, tính chất của mơ hình sai phân GMM u cầu một kích thước mẫu lớn với độ dài thời gian tương đối nhỏ,khó có thể tìm ra một ước lượng phù hợp với toàn bộ chuỗi thời gian dài.
- Cuối cùng, kết quả ước lượng trong mơ hình là kết quả cuối cùng của một chuỗi các phản ứng, mơ hình vẫn chưa tìm ra được bằng chứng chi tiết về cơ chế truyền dẫn các ảnh hưởng này với nhau trong quá trình tác động đến tăng trưởng kinh tế.
KẾT LUẬN
Nợ công và tăng trưởng kinh tế được xem xét trong rất nhiều nghiên cứu trước đây và đó vẫn ln là vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia khi đưa ra các chính sách để phát triển kinh tế.
Bài nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng động và phương pháp ước lượnghệ thống GMM với bộ dữ liệu thu thập từ 42 quốc gia có nền kinh tế mới nổi đã ủng hộ thêm nhiều bằng chứng về sự tốn tại mối quan hệ phi tuyến tính giữa tỷ lệ nợ cơng trên GDP đến tăng trưởng kinh tế.
Mặc dù bài nghiên cứu có điểm hạn chế nhưng kết quả hồi quy khá tin cậy đã phát hiện rằng nợ công tăng cao tác động tiêu cực, kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế ở thời điểm hiện tại nhưng góp phần kích thích sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Aghion, P. và E. Kharroubi, 2007.Cyclical Macro Policy and Industry Growth: The Effect of Countercyclical Fiscal Policy. Working Paper, Harvard University.
António Afonso & José Alves, 2014. The Role of Government Debt in Economic Growth. Lisboa school of economics and management.Working Papers, ISSN 2183-1815.
Arellano, M. và Bover, O., 1995.Another look at the instrumental-variable estimation of error-components model. Journal of Econometrics, 68:29–52.
Arellano, M., và S. Bond,1991. Some Tests of Specification for Panel Data: Monte CarloEvidence andan Application to Employment Equations.Review of Economic Studies, 58(2),277–97.
Balázs Égert, 2012. Public Debt, Economic Growth and Nonlinear Effects: Myth Or Reality?.Economics Department Working Papers,No. 993
Baldacci và Kumar, 2010.Fiscal Deficits, Public Debt, and Sovereign Bond Yields.International monetary fund. Working Paper, No. 10/184
C. Checherita-Westphal, P.Rother, 2012. The Impact Of High and Growing Government Debt On Economic Growth An Empirical Investigation For The Euro Area.
European Economic Review, 56(2012) 1392-1405.
Carmen M. Reinhart và Kenneth S. Rogoff, 2010. Growth in a Time of Debt.
American Economic Review: Papers & Proceedings,100 (May 2010): 573–578
Cerra, V., và S. C. Saxena, 2008. Growth Dynamics: The Myth of Economic Recovery.American Economic Review, 98(1), 439–57.
Cristina Checherita và Philipp Rothe, 2010. The Impact Of High andGrowing Government Debt On Economic Growth An Empirical Investigation For The Euro Area.
European center bank, Working Paper Series, NO 1237 / AUGUST 2010.
David Roodman, 2006. How to Do xtabond2: An Introduction to DifferenceandSystem GMM in Stata. Center for global development, Working Paper
Number 103
Delong, B. J., và L. H. Summers, 2012. Fiscal Policy in a Depressed Economy .
BrookingsPapers on Economic Activity, Spring
Elbadawi, I., Ndulu, B., và Ndung’u, N, 1997. Debt Overhang and Economic Growth In Sub-Saharan Africa. IMF Institute, WashingtonDC
Elmendorf, D. W., và G. N. Mankiw, 1999.Government Debt. In Handbook Of Macroeconomics, Ed. By J. B. Taylor, và M. Woodford, Vol. 1 Of H vàbook Of
Macroeconomics, Chap. 25,Pp. 1615–1669. Elsevier.
Fabrizio Balassone, Maura Francese và Angelo Pace, 2011.Public Debt and Economic Growth in Italy. Economic History Working Papers, Italy và the World Economy, 1861-2011.
Gale và Orzag, 2003. The Economic Effects of Long-Term Fiscal Discipline.The
Urban Institute, 2100 M Street, N.W., Washington, DC 20037.
Jonathan D. Ostry, Atish R. Ghosh, và Raphael Espinoza, 2015. When Should Public Debt Be reduced?.International Monetary Fund
Kamalesh Sharma, Jaime Caruana và cộng sự ,2013. Public sector debt statistics : guide for compilers and users. International Monetary Fund
Keiichiro Kobayashi, 2015. Public Debt Overhang and Economic Growth. Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.11, No.2,
March 2015
Klaus Masuch, Edmund Moshammer, Beatrice Pierluigi, 2016.Institutions, public debt and growth in Europe.European center bank.
Manmohan S. Kumar và Jaejoon Woo,2010.Public Debt and Growth. International
Monetary Fund .
Markus Ahlborn và Rainer Schweickert ,2016.Public Debt and Economic Growth – Economic Systems Matter. Center for European gorvenment và economic
developmentresearch.
Md. Saifuddin, 2016.Public Debtand Economic Growth: Evidence from Bangladesh.
Global Journal of Management và Business Research: B Economics and Commerce Volume 16 Issue 5 Version 1.0
Merton H. Miller và Franco Modigliani, 1961. Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares. The Journal of Business, Vol. 34, No. 4 (Oct., 1961), pp. 411-433
Modigliani, F., 1961.Long-Run Implications of Alternative Fiscal Policies and the Burdenof the National Debt.Economic Journal, 71 (284), pp. 730-755
Nguyễn Văn Phúc, 2015. Nợ công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính.
Schclarek Curutchet, A. ,2005.Debt và Economic Growth in Developing and Industrial Countries. Department of Economics, Lund Universtiy. (Working Papers,
Department of Economics, Lund University; No. 34).
Sebastian Kripfganz và Claudia Schwarz, 2015.Estimation of linear dynamic panel data models with timeinvariant regressors. European center bank,No 1838.
Stephen G Cecchetti, M S Mohanty và Fabrizio Zampolli, 2011.The real effects of debt. Monetary and Economic Department, BIS Working Papers No 352 .
Bùi Đại Dũng và Phạm Thu Phương, 2008.Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ki nh tế và Kinh doanh 25 (2009) 82-91
Ugo Panizza vàrea F. Presbitero, 2013.Public Debt and Economic Growth In Advanced Economies: A S Urvey. Money finance group Research ,Working paper no. 78.
Ugo Panizza và vàrea F. Presbitero, 2014.Public debt and economic growth: Is there a causal effect?. Journal of Macroeconomics, S0164-0704(14)00053-6
* Website.
International Monetary Funds available at:<http://www.imf.org/en/Data> [Accessed 18 August2017]
World Bank available at:<https://data.worldbank.org/> [Accessed 18 August 2017]
* Tạp chí.
FTSE, 2017.Annual Country Classification Review September MSCI, 2014.Market Classification Framework June
International Monetary Fund, 2011.Public sector debt statistics : guide for
Phụ lục
Phụ lục 1Các quốc gia được thu thập và sử dụng trong mơ hình
Số thứ tự Quốc gia Số thứ tự Quốc gia Số thứ tự Quốc gia 1 Albania 15 Bulgaria 29 Czech 2 Angola 16 Burkina Faso 30 Ecuador 3 Argentina 17 Cameroon 31 Egypt 4 Armenia 18 Chile 32 Greece 5 Bangladesh 19 China 33 Hungary 6 Belize 20 Colombia 34 India 7 Brazil 21 Croatia 35 Indonesia 8 Jordan 22 Nigeria 36 Russia 9 Kenya 23 Paraguay 37 Seychelles 10 Malaysia 24 Peru 38 Slovenia 11 Mexico 25 Philippines 39 South Africa 12 Morocco 26 Pol và 40 Thail và 13 Myanmar 27 Qatar 41 Ukraine 14 Nepal 28 Romania 42 Vietnam
(Nguồn:Lựa chọn và tổng hợp bởi tác giả)
Về dữ liệu nghiên cứu, luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ bộ dữ liệu World Development Indicators của Ngân hàng Thế giới (World Bank); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (World Economic Outlook - WEO).