Thang đo ý định rời khỏi tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức, sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên đối với ý định nghỉ việc thông qua vai trò trung gian của sự hài lòng công việc (Trang 40 - 42)

Mã hoá Biến quan sát Nguồn gốc thang đo

TI1 Tôi thường xuyên nghĩ về việc rời bỏ nơi làm việc hiện tại

Cummins năm 1989 TI2 Tôi thường xuyên nghĩ về việc thay đổi công việc

hiện tại.

TI3 Tôi sẽ rời bỏ nơi làm việc hiện tại ngay khi có cơ hội.

TI4 Tôi cảm thấy rất mệt mỏi khi làm việc tại nơi này. TI5 Tơi khơng cịn muốn tham gia các hoạt động của

32

Nhận xét: Những thang đo nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức, sự trao đổi giữa

lãnh đạo và nhân viên, sự hài lịng cơng việc cũng như ý định nghỉ việc tuy đã được phát hiện từ lâu nhưng vẫn được các tác giả kế thừa và sử dụng lại trong những nghiên cứu gần đây. Bên cạnh đó, thơng qua thảo luận nhóm, luận văn đã loại bỏ những thang đo trùng lặp, có ý nghĩa tương tự nhau hoặc khơng được nhiều người đồng tình, từ đó đưa ra thang đo chính thức cho nghiên cứu.

3.4. Nghiên cứu chính thức

Q trình xử lý dữ liệu sơ bộ đều được thực hiện trên phần mềm SPSS 20 theo các bước sau:

Bước 1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Đánh giá sơ bộ nhằm tiến hành loại bỏ các biến có hệ số Cronbach’s alpha nhỏ hơn 0.7. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại (theo Nunnally & Burnstein năm 1994). Các thang đo được kiểm định là nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức, sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên, sự hài lịng cơng việc và ý định nghỉ việc.

Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm nhận diện các yếu tố thành phần. Theo Anderson & Gerbing (1988), các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại bỏ và tổng phương sai trích (variance extracted) phải lớn hơn hoặc bằng 50%.

Bước 3: Loại bỏ các biến không phù hợp sau EFA và kiểm định lại độ tin cậy. 3.4.1. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo

Phương pháp kiểm định thang đo Cronbach’s alpha

Kiểm định thang đo là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo, với mục đích xem xét các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Hệ số tương quan biến tổng phản ánh giá trị đóng góp của các biến nhiều hay ít. Từ đó những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu sẽ được loại bỏ.

Theo Nunnally & Burnstein (1994), để thang đo đạt ý nghĩa thống kê cần thoả mãn các điều kiện: hệ số Cronbach’s alpha > 0.7 và hệ số tương quan

33

biến-tổng phải > 0.5, những thang đo đạt yêu cầu sẽ được chấp nhận và tiếp tục đưa vào phân tích sau đó.

Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức (POS)

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến quan sát được thể hiện trên bảng 3.5 cho thấy thành phần dự định đo lường có độ tin cậy > 0.7. Mặt khác hệ số tương quan biến-tổng trong mỗi thành phần đều cao hơn 0.5, thoả điều kiện ban đầu khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha. Điều này cho thấy rằng thang đo có ý nghĩa về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhận thức sự hỗ trợ từ tổ chức, sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên đối với ý định nghỉ việc thông qua vai trò trung gian của sự hài lòng công việc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)