STT Thành phần Độ tin cậy (> 0.7) Hệ số tương quan biến- tổng thấp nhất (> 0.5) Cronbach alpha nếu loại biến
1 Nhân viên thường xuyên nghĩ về việc rời bỏ nơi làm việc hiện tại
0.883
0.769 0.846
2 Nhân viên thường xuyên nghĩ về việc thay đổi công việc hiện tại.
0.799 0.839
3 Nhân viên sẽ rời bỏ nơi làm việc hiện tại ngay khi có cơ hội.
0.725 0.857
4 Nhân viên cảm thấy rất mệt mỏi khi làm việc tại nơi này
0.618 0.880
5 Nhân viên khơng cịn muốn tham gia các hoạt động của nơi làm việc hiện tại.
0.690 0.865
Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra
3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA cho các khái niệm nghiên cứu
Theo Hair & ctg (1998) thì phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích nhằm rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn, tuy nhiên vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của các nhân tố ban đầu. Trong phân tích EFA thì chỉ số Factor Loading có ý nghĩa thực tế khi có giá trị lớn hơn 0.5. Chỉ số KMO là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phân tích nhân tố.
Các điều kiện trong phân tích nhân tố EFA: Factor Loading > 0.5
0.5 < KMO < 1 Sig. < 0.05
Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% Eigenvalue > 1
37
Phân tích nhân tố EFA cho tất cả các khái niệm của mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu có tất cả 17 biến quan sát đủ độ tin cậy, toàn bộ 17 biến quan sát này đều được đưa vào phân tích nhân tố, kết quả được thể hiện trong bảng 3.9 sau đây: