Mạng lưới Bưu cục và Đại lý, mạng đường thư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của bưu điện tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)

5. Kết cấu của đề tài

2.1 TỔNG QUAN VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH TÂY NINH

2.1.5 Mạng lưới Bưu cục và Đại lý, mạng đường thư

Trong quá trình hoạt động của mình, Bưu điện tỉnh Tây Ninh khơng ngừng nỗ lực trong việc phát triển mạng lưới bưu cục đến mọi khu vực trên địa bàn tỉnh. Vấn đề đầu tư máy mĩc, thiết bị, cơ sở vật chất nơi làm việc và nâng cao chất lượng phục vụ được quan tâm nhiều hơn. Bên cạnh đĩ, Bưu điện cịn chú trọng đến yếu tố thẩm mỹ của các bưu cục, gĩp phần tạo nên một mơi trường làm việc tốt cho nhân viên, khơng những thế cịn mang đến cảm giác thoải mái cho khách hàng.

Bưu điện tỉnh Tây Ninh cĩ 184 điểm giao dịch: bưu cục cấp 1: 01 điểm, bưu cục cấp 2: 08 điểm, bưu cục cấp 3: 15 điểm; bưu điện văn hĩa xã: 94 điểm, kiốt bưu điện: 3 điểm, đại lý bưu điện đơn dịch vụ: 57 điểm, đại lý bưu điện đa dịch vụ: 06 điểm. Như vậy, bán kính phục vụ bình qn của một điểm phục vụ là: R = 2,64 km. Số dân một điểm giao dịch phục vụ: 5.923 (người/điểm giao dịch).

Mạng đường thư bao gồm:

- Đường thư cấp I: Tây Ninh – Thành phố Hồ Chí Minh, bình qn vận chuyển 2 chuyến/ngày.

- Đường thư cấp II: 4 tuyến, tần suất 2 chuyến/ngày, xuất phát từ Thị Xã Tây Ninh đến các huyện trên địa bàn tồn tỉnh.

- Đường thư cấp III (nội thị, nội huyện): 49 tuyến, phương tiện vận chuyển chủ yếu sử dụng ơ tơ, xe máy,… bình quân vận chuyển 1-2 chuyến/ngày. Các tuyến này do bưu điện huyện, thị thực hiện; đảm bảo việc giao nhận túi gĩi giữa các bưu cục trong nội thị, nội huyện.

Nhìn chung, mạng đường thư của Bưu điện tỉnh Tây Ninh tương đối hồn thiện, đảm bảo phục vụ nhu cầu của Đảng, Nhà nước và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tồn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của bưu điện tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)