Sự phối hợp là nguyên tắc cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia trên thế giới (Trang 32 - 33)

3.1 .1Các thể chế quốc tế mới

3.1.3 Sự phối hợp là nguyên tắc cơ bản

Hệ thống tài chính tồn cầu đang diễn biến phức tạp nguyên nhân là do sự phát triển nhanh chóng trong thời tồn cầu hóa. Các dịng vốn quốc tế ngày càng lớn nhưng thiếu ổn định đã hình thành gây ra những vấn đề cho kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy địi hỏi các nước cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc kiểm soát các rủi ro phát sinh bởi các dòng vốn bất thường này.

IMF và WB đã đóng vai trị quyết định trong việc tài trợ cho các nhu cầu phát triển dài hạn và giúp ổn định các hệ thống tài chính bị suy sụp. Hai ví dụ đáng chú ý

là các cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 1998 bắt đầu tại châu Á nhưng đã lan ra ngoài khu vực, đặc biệt là tại Nga, và các cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008 đã gây ra tác hại nghiêm trọng đối với các hệ thống tài chính và nền kinh tế tồn cầu. Trong cả hai cuộc khủng hoảng IMF và WB đã bơm các nguồn tài chính quan trọng vào các nước bị suy thoái như Thái Lan và Nga. Ngân hàng Thế giới đã dành cho các khoản vay ưu đãi lên tới khoảng 10 tỉ đơ-la/năm. Ngồi ra các giám đốc ngân hàng trung ương và bộ trưởng tài chính của quốc gia lớn đã đáp ứng và phối hợp điều động các nguồn cung cấp tín dụng nhằm làm giảm sự suy giảm tiềm ẩn và làm dịu bớt cơn hoảng loạn của các ngân hàng lớn, những công ty bảo hiểm và các thể chế tài chính khác.

Trong khi kinh tế quốc tế và tương tác tài chính đã lớn mạnh địi hỏi các nước phải xây dựng các nguyên tắc kế toán thống nhất, các tiêu chuẩn quốc tế về ứng sử, những điều khoản cho vốn vay khẩn cấp và những điều tương tự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia trên thế giới (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)