Xác định giá trị ngưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia trên thế giới (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm:

4.2.1 Xác định giá trị ngưỡng

Bảng 4.3: Ngưỡng phát triển tài chính:

Ngưỡng bậc 1 (Single Threshold) Ngưỡng bậc 2 (Single Threshold) Ngưỡng bậc 3 (Single Threshold)

Tín dụng tư nhân (PRI) Giá trị ngưỡng

(Threshold- Value)

0.9562 0.9562 - 1.682 0.9562 - 1.5830 - 1.682

P-value 0.065 0.039 0.041

Cung tiền (LLY) Giá trị ngưỡng (Threshold- Value)

1.5695 1.5058 - 1.5695 1.5058 - 1.5695 - 1.724

P-value 0.351 0.078 0.114

Tín dụng nội địa (DOC) Giá trị ngưỡng

(Threshold- Value)

1.5779 1.4371 - 1.5779 1.3546 - 1.4371 - 1.568

P-value 0.093 0.223 0.077

Nguồn: kết quả từ phần mềm GAUSS10 Từ kết quả ước lượng Bootstrap Bảng 4.3 ta xác định được các giá trị ngưỡng của các biến đại diện cho phát triển tài chính. Các giá trị này tương ứng với một ngưỡng, hai ngưỡng, và ba ngưỡng. Kết quả cho ta thấy cả 3 biến đại diện cho mức độ phát triển tài chính đều tồn tại giá trị ngưỡng.

Đối với biến Tín dụng tư nhân (PRI) tồn tại cả ba bậc của ngưỡng và cả 3 bậc đều có ý nghĩa thống kê với giá trị P-value đều lớn hơn 0.1: Giá trị ngưỡng bậc 1 là 0.9562 (P-value = 0.065), ngưỡng bậc 2 là 0.9562-1.682 (P-vale = 0.039, ngưỡng bậc 3 là 0.9562-1.5830-1.682 (P-value = 0.041). Biến Cung tiền (LLY) hiệu ứng

0.078). Biến Tín dụng nội địa (DOC) tồn tại ngưỡng bậc 1 và ngưỡng bậc 3 với giá trị ngưỡng lần lượt là 1.5779 (P-value = 0.093), 1.3546 - 1.4371 - 1.568 (P-value = 0.077).

Tiếp sau đó, để kiểm định mức ngưỡng nào là tối ưu, tác giả tiến hành sử dụng các phương pháp hồi quy đơn biến như Pooled OLS, FEM (tác động cố định), REM (tác động ngẫu nhiên) để có thể dưa ra kết luận chắc chắc cho giá trị ngưỡng tối ưu. Kết hợp với các kiểm định Hausman test để lựa chọn giữa FEM và REM, kiểm định phần dư như Wald test (cho FEM), Lagrangian test (cho REM) để đảm bảo tính vững cho mơ hình hồi quy.

Hình 4.6: Boostrap cho ngưỡng Tín dụng tư nhân (PRI):

Hình 4.7: Boostrap cho ngưỡng Cung tiền (LLY):

Hình 4.8: Boostrap cho ngưỡng Tín dụng nội địa (DOC):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế, bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia trên thế giới (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)