với lúa gạo nhập kho theo trình tự sau:
Đối với lúa: Thông qua việc phơi thủ công, từ nguồn nhiệt ánh nắng mặt trời hoặc sấy bằng biện pháp đưa vào máy sấy công nghiệp Đan Mạch 8 tấn/h để sấy nhằm giảm ẩm độ lúa của công ty mua về xuống dưới 15,5o để nhập kho dự trữ.
Cám mịn Nguyên liệu Sàng tạp chất Gằn tách thóc Xát 1 Xát 2 Xát 3 Cám mịn Cám mịn Thành phẩm gạo Tấm 1/2 Tấm 2/3 Tấm 3/4 Tấm mẵn Đảo(trống) tách tấm Cối bóc vỏ lúa Cám to, trấu
Lúa được đóng vào bao PP với trọng lượng tịnh là 50kg và được chất thành lô từ
300 tấn đến 500 tấn để bảo quản.
Đối với nguyên liệu là gạo lức: Gạo được xay xát trắng 1 và xát trắng 2 sau đó qua bóng 1 lần (gạo 1 pass) nếu ẩm độ chưa đạt đến 14,5o thì gạo sẽ được sấy trên dây chuyền sản xuất để đạt độ ẩm và được đóng gói chất thành lơ để bảo quản theo từng loại.
Đối với nguyên liệu là gạo trắng: Khi nhập kho sẽ phân loại theo độ ẩm để
pha trộn hoặc qua máy khi có nhu cầu xuất.
Khi giao hàng theo hợp đồng bán, gạo dự trữ sẽ được xuất ra để chế biến với gạo đang mua nhập kho theo hình thức trộn hoặc qua máy để xuất theo yêu cầu của khách hàng. Công ty chủ yếu thực hiện các đơn đặt hàng cho Tổng công ty
Lương thực Miền Nam khoảng 70%, bán cung ứng cho các đơn vị khác là 20% đến 30%, đây là thế mạnh của cơng ty vì cơ sở vật chất và máy móc thiết bị có quy mơ
lớn, được Tổng cơng ty và các đơn vị bạn tín nhiệm, đánh giá tốt.
Tuy nhiên, việc bảo quản dự trữ lúa gạo trong thời gian qua của công ty chưa
được quan tâm đúng mức, nên hàng năm số lượng gạo qua máy lần 2 đối với gạo
15%, 25% (gạo chỉ yêu cầu qua 1 lần đánh bóng) cịn nhiều làm tăng chi phí chế biến gạo, ngun nhân là do cơng tác luân chuyển hàng tồn kho chưa tốt, hàng chế biến trước phải được xuất trước khi gạo xuống cấp tuy nhiên công ty không xuất kịp thời nên phải qua máy lần 2, làm tăng thêm chi phí nên hiệu quả hoạt động chưa cao.