Nguồn: Tổng hợp NGTK Hải Phòng
22 Thuật ngữ “doanh nghiệp nhỏ và vừa” được dùng trong nghiên cứu để chỉ doanh nghiệp sử dụng dưới 200 lao động theo quy định tại Thông tư: TT 16/2013/TT-BTC.
Nhà nước: 1,6% Nông nghiệp: 2,0% < 10 lao động: 58,7% <10 tỷ VND: 65,1% Ngoài nhà nước: 95,3% Công nghiệp: 18,2% 10-200 lao động: 38,2% 10-50 tỷ VND: 26,2% FDI: 3,1% Xây dựng: 9,5% >200 lao động: 3,1% >50 tỷ VND: 8,7%
Thương mại: 39,1% Vận tải: 17,9%
Các ngành dịch vụ khác: 13,4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Loại hình DN Ngành KT Quy mơ Nguồn vốn
Hình 3-26: Cơ cấu vốn và Vốn bình qn doanh nghiệp Hải Phịng (2000÷2013)
Nguồn: Tổng hợp NGTK Hải Phòng các năm b. Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp tại địa phương
Với cơ sở hạ tầng và kết nối ngày càng phát triển giúp làm giảm chi phí giao dịch, doanh nghiệp tại Hải Phịng có cơ hội mở rộng thị trường nhưng đồng thời cũng phải cạnh tranh với số lượng lớn doanh nghiệp tại thị trường nội địa và quốc tế. Với việc phần lớn các doanh nghiệp tại Hải Phịng có quy mơ nhỏ và nguồn lực hạn chế, sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp này khi phải cạnh tranh ngay ngày càng gay gắt ngay tại thị trường địa phương. Với sự cạnh tranh như vậy, việc đảm bảo môi trường kinh doanh công bằng đối với là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp tại Hải Phòng. Tuy nhiên, như đã phân tích tại phần
3.3.3.1 và phụ lục 12, chỉ tiêu thành phần về cạnh tranh bình đẳng trong chỉ số PCI của Hải
Phòng là rất thấp, phản ảnh mơi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng. Trong đó, các nguồn lực và cơ hội tập trung vào tay các thiểu số doanh nghiệp “thân hữu” (doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp FDI), gây cản trở tới hoạt động của đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ trong khu vực tư. Tuy vậy, cũng cần nhìn nhận mơi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng là thực trạng chung trong Nhóm só sánh. Ngồi những nguyên nhân tiêu cực, thực trạng này cũng xuất phát từ những ưu đãi của các địa phương dành cho doanh nghiệp trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là vốn FDI. Điều này cho thấy thách thức rất lớn đối với
0 100 200 300 400 500 600 700 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% V ốn (T ỷ V ND ) Cơ c ấu v ốn (% )
Cơ cấu vốn DN FDI
Cơ cấu vốn DN Ngoài nhà nước Cơ cấu vốn DN Nhà nước Vốn bình quân DN Nhà nước (tỷ VND) Vốn bình qn DN Ngồi nhà nước (tỷ VND) Vốn bình qn DN FDI (tỷ VND)
chính quyền địa phương phải cân bằng giữa những ưu đãi cho thu hút đầu tư và duy trì mơi trường kinh doanh bình đẳng.
c. Cơ sở kinh doanh phi nơng nghiệp
Cơ sở kinh doanh phi nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế thành phố. Năm 2014, Hải Phịng có hơn 92.000 cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, tạo ra việc làm cho hơn 144.000 lao động (tăng tương ứng 1,5 lần so với năm 2005). Các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp cùng với các hộ sản xuất nơng nghiệp đóng góp tới hơn ¼ GRDP23. Các cơ sở này có quy mô rất nhỏ và khá hạn chế trong tiếp cận nguồn tín dụng và chính sách ưu đãi so với các doanh nghiệp nên khó có cơ hội phát triển quy mơ lớn. Cũng tương tự như các doanh nghiệp nhỏ của thành phố, các cơ sở kinh doanh phi nơng nghiệp gặp khó khăn khi thị trường có độ khắt khe và tính cạnh tranh ngày càng cao.
Dù có số lượng lớn, nhưng thu ngân sách từ các cơ sở này chủ yếu là thuế môn bài chỉ chiếm khoảng 1% thu ngân sách từ khu vực ngồi quốc doanh. Vì vậy, việc hỗ trợ phát triển và tạo điều kiện để các cơ sở này phát triển thành doanh nghiệp sẽ không chỉ chỉ giúp tạo việc làm mà còn là biện pháp giúp tăng thu ngân sách cho thành phố.
3.3.3.3. Trình độ phát triển của cụm ngành
Như đã phân tích, cảng biển có vai trị quan trọng trong thu ngân sách và việc làm của Hải Phịng. Vì vậy luận văn lựa chọn đánh giá sự phát triển của cụm ngành này đại diện cho các cụm ngành của Hải Phòng24.
a. Sơ đồ cụm ngành cảng biển
Cụm ngành cảng biển là một phần quan trọng trong chuỗi hoạt động logistics có nhiệm vụ kết nối giữa nhà sản xuất hàng hóa và thị trường, trong đó trọng tâm của cụm ngành là dịch vụ kho bãi và cảng biển. Các hoạt động chính được cung cấp gồm: (i) đóng kiện, lưu giữ và bảo quản hàng hóa, (ii) dịch vụ bốc xếp và vận chuyển hàng hóa tại cảng, (iii) hoạt động hải quan, (iv) các dịch vụ cho tàu (cung cấp điện, nước ngọt, neo đậu, hoa tiêu, sửa chữa). Với lịch sử phát triển lâu dài, nhìn chung, cụm ngành cảng biển tại Hải Phòng đã phát triển khá đầy đủ các thành phần chính và các bộ phân dịch vụ hỗ trợ. Tuy nhiên chất lượng
23 Tỷ phần đóng góp riêng của cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp vào GDP chưa có thống kê cụ thể tại Niên giám thống kê. Tuy vậy, theo ước tính của Tổng cục thống kê, các cơ sở kinh doanh phi nơng nghiệp đóng góp khoảng 13÷15% GDP của cả nước (Cục thống kê Hải Phịng: “Giải thích về sự khác biệt giữa số liệu của Tổng
cục Thống kê”, 08/2015, url http://thongkehaiphong.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/giai-thich-ve-su-khac-biet- giua-so-lieu-cua-tong-cuc-thong-ke-119.html, ngày tham khảo: 27/02/2017)
24 Phân tích cụ thể trình độ phát triển của cụm ngành cảng biển theo mơ hình kim cương được trình bày tại Phụ
và trình độ phát triển các thành phần cấu thành cụm ngành không đồng đều, chủ yếu tập trung phát triển tại cách hoạt động chính là cung cấp dịch vụ cảng biển.