Khái quát về TTCK Việt Nam hiện nay:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 40)

2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM

2.1.1. Khái quát về TTCK Việt Nam hiện nay:

Sự ra đời của TTCK Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000.

Từ đĩ cho đến năm 2005, thị trường luơn ở trong trạng thái gà gật. Lý do chính là ít hàng hố, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, khơng hấp dẫn nhà đầu tư trong nước, trong khi "room" cũng hết.

Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006, TTCK Việt Nam trở thành "điểm" cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Dim-ba- buê. Sự bừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngày càng "hút hồn" các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Tuy nhiên tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đơng”, cả người cĩ kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đĩ đẩy TTCK vào tình trạng “nĩng”.

Tháng 4/2007– tháng 12/2007, với nỗi lo sợ về “thị trường bong bĩng”, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểm sốt thị trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trưởng quá nĩng của thị trường. Phản ứng trước điều này, TTCK đã cĩ những đợt điều chỉnh rõ rệt. VN-Index chỉ trong vịng 01 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm, giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3. HASTC- Index trở về mốc 321,44 điểm (24/4/2007), giảm 30% so với mức đỉnh.

Từ tháng 01 - tháng 6/2008, thị trường giảmmạnh do tác động từnền kinh tế vĩ mơ nổi bật là sự gia tăng lạm phát, chính sáchthắt chặt tiền tệ củaNgân hàng Nhà nước (NHNN), sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấp từ phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK. Nhằm mục đích ngăn chặn đà suy giảm của thị trường, các cơ quan điều hành bắt đầu đưa ra những chủ trươngvà biện pháp hỗ trợ: UBCKNN thu hẹp biên độ giao dịch; SCIC tham gia mua vào cổ phiếu; ngân hàng thương mại được vận động ngừng giải chấp; Tổ chức niêm yết được khuyến khích mua vào cổ phiếu quỹ. Nhờ đĩ, cả hai sàn chứng khốn đã cĩ được những phiên tăng điểm mạnh trong giai đoạn tháng 6 - đầu tháng 9/2008. Từ tháng 9 - tháng 12/2008, thị trường rơi trở lại chu kỳ giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Cùng với nỗ lực giải cứu nền kinh tế của Chính phủ và động thái từ NHNN, xen lẫn giữa những phiên giảm điểm, TTCK Việt Nam vẫn cĩ những phiên phục hồi mạnh. Tuy nhiên, các “con sĩng” trên thị trường thường rất ngắn và khơngổn định. Kết thúc giai đoạn này, VN-Index giảm mất 239,52 điểm, tương đương 43,15%.

Nguồn vốn FII vào Việt Nam chủ yếu thơng qua các quỹ đầu tư. Tuy nhiên, kể từ cuối tháng 8/2008 cùng với sự sụt giảm của TTCK thế giới nĩi chung, TTCK Việt Nam cũng giảm mạnh. Tính đến tháng 12/2008, những dấu hiệu về khả năng nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỏi TTCK cũng bắt đầu xuất hiện, thể hiện qua việc bán rịng của khối ngoại trong những tháng cuối năm.

TTCK Việt Nam năm 2009 cũng dựa trên tiến trình hồi phục và phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới.

Xu thế thị trường năm 2010 là tình trạng lình xìnhđi ngang và giảm điểm kéo dài, sự rút đi của dịng tiền và suy giảm niềm tin của nhà đầu tư. Tính cả năm, VN- Index giảm 6,26%, HNX-Index giảm 36,5% so với đầu năm. Riêng khối ngoại đã cĩ trọn một năm mua rịng trên TTCK.

TTCK trải qua nửa chặng đường đầy chơng gai của năm2011 với kết quả cực kỳ thảm hại, VN-Index giảm 10,7% xuống mốc 432 điểm, HNX-Index giảm 35%, về mốc 74 điểm. Mức độ giảm điểm của TTCK Việt Nam nằm trong TOP suy giảm mạnh nhất trên thế giới, tương đương với TTCK Hy Lạp và tệ hơn rất nhiều với

TTCK Nhật Bản. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khĩa của Chính phủ nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát đang ở mức rất cao, gần cao bằng thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Để đáp ứng mục tiêu trên, Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNNđưa ra hàng loạt các chính sách siết chặt một cách kham khổ đầu tiên là thị trường vàng, sau đến thị trường ngoại hối, tiếp nữa là TTCK và thị trường bất động sản cũng khơng nằm ngoài sự tác động chung này. TTCK sẽ tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ chưa thực sự ổn định, dịng tiền trên thị trường bị siết chặt hơn, nguồn cung cổ phiếu cịn tiếp tục tăng lên và đặc biệt là kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trong năm kém khả quan, khĩ đạt được chỉ tiêu kinh doanh cho cả năm 2011 do áp lực chi phí vốn cao.

So với các kênh đầu tư khác hiện nay, thì kênh đầu tư chứng khốn vẫn cịn rất nhiều rủi ro trong khi cơ hội đem lại lợi nhuận ở mức thấp. Đối với các nhà đầu tư lướt sĩng, khả năng tham gia thị trường bị hạn chế khi xu thế khơng thực sự hỗ trợ.Ngược lại, cácnhà đầu tư tổ chức,đặc biệt là cácnhà đầu tư tổ chức nước ngoài thể coi đây là giai đoạn thích hợp để xem xét thực hiện giải ngân hay chiến lược M&A nhiều lợi thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)