Cơ cấu danh mục của Quỹ bất động sản VinaLand thời điểm 31/12/2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53)

Nguồn:Báo cáo Quý IV/2010 củaVinaCapital

Trong khi đĩ, đối với Cơng ty QLQ Indochina Capital, theo Ơng Peter Ryder (Tổng Giám đốc Cơng ty) cho biết, trong năm 2010 Cơng ty chủ yếu giải ngân cho hai quỹ bất động sản là ICL Holdings (giải ngân 100%) và ICL Holdings 2 (hơn 95%) với tổng giá trị NAV gần 320 triệu USD vào các dự án khách sạn, resort, khu phức hợp, trung tâm thương mại như The Six Senses Cơn Đảo, River Garden,

Indochina Plaza, khu giải trí Park City. Mới đây, Indochina Capital đã bán 25% cổ phần cho Tập đồn Tài chính ORIX của Nhật và lập Quỹ ICL Holdings 3 với tổng vốn đăng ký hơn 180 triệu USD, đồng thời cơng bố đầu tư vàokhu phức hợp Saigon South Residences.

Các quỹ đầu tư chủ yếu vào cơng ty chưa niêm yết dưới hình thức đầu tư gĩp vốn tư nhân (Private Equity- PE):

Private Equity tạm dịch ra tiếng Việt là Gĩp vốn tư nhân. Hình thức thực hiện của nghiệp vụ này cũng như tên gọi của nĩ là gĩp vốn vào các doanh nghiệp lớn chưa niêm yếthoặc các doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn nhưng cĩ tiềm năng phát triển. Vốn đầu tư vào doanh nghiệp cĩ thể dưới dạng cổ phần cơng ty hoặc trái phiếu chuyển đổi. Sau khi tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ xác lập chiến lược phát triển và mở rộng hoạt động. Tùy thuộc vào giá trị doanh nghiệp và mục tiêu nắm giữ, chủ thể của nghiệp vụ Private Equity sẽ quyết định chiến lược thối vốn (exit strategies) bằng việc niêm yết doanh nghiệp trên sàn hay chuyển nhượng cho bên thứ ba.

Ngồi việc cung cấp vốn cổ phần, quỹ đầu tư gĩp vốn tư nhân cịn cam kết hỗ trợ doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh, cung cấp chuyên gia tư vấn, tuyển chọn nhân sự, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, cải thiện hệ thống kế tốn tài chính, báo cáo quản trị… Đây là những điểm khác biệt chính giữa quỹ đầu tư gĩp vốn tư nhân với các quỹ đầu tư khác.

Một số quỹ đang hoạt động tại Việt Nam như: Private Equity New Markets (PENM) quy mơ vốn 100 triệu USD do Bank Invest quản lý; Mekong Enterprise Fund (MEF), MEF II do Mekong Capital quản lý; Saigon Phoenix Fund - quỹ đĩng ở nước ngoài quy mơ vốn 45 triệu USD do Cơng tyQLQ Saigon Capital điều hành.

Nếu xét về nguồn vốn thì các quỹ nước ngồi đi đầu trong lĩnh vực đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là các quỹ đầu tư thuộc sự quản lý của VinaCapital, Mekong Capital và Dragon Capital. Năm 2010, trong khi các quỹ đầu tư chứng khốn và quỹ đầu tư bất động sản lao đao thì các quỹ đầu tư dưới hình thức

gĩp vốn tư nhân lại cĩ một năm sơi động với các thơng tin thối vốn lẫn đầu tư mới, đặc biệt là các quỹ đầu tư do Mekong Capital quản lý.

Ơng Chris Freund - Giám đốc điều hành của Mekong Capital cho biết, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận thuần trung bình hàng năm củaMEF xấp xỉ 46,9%. Bất chấp kinh tế toàn cầu vẫn cịnđang trong giai đoạn khủng hoảng, các cơng ty thuộc danh mục đầu tư của Mekong Capital vẫn đạt mức tăng trưởng lợi nhuận thuần bình quân trong năm 2009 là 103% so với năm 2008. Đến tháng 10/2010, 2 quỹ MEF và MEF II đã thối vốn tại nhiều cơng ty như Mai Sơn, Golden Gate. Tuy nhiên, Ơng cho rằng đây chưa phải là các khoản đầu tư trọng tâm vì tỉ suất hồn vốn khơng quá 2 lần và sắp tới Mekong Capital sẽ thối vốn với mức lợi nhuận hấp dẫn hơn nhiều. Mekong cũng cơng bố các khoản đầu tư mới vào Cơng ty CP Đầu tư Nam Long và Trường Quốc tế Việt Úc đãđạt mức tăng trưởng lợi nhuận thuần 30% trong nửa đầu năm 2010. Cả ba quỹ MEF, MEF II và Vietnam Azalea Fund (VAF) đều hoạt động tốt với kết quả tăng trưởng lợi nhuận thuần trung bình tính chung trên 21 cơng tyđạt 75%. Trên cơ sở những thành cơng của MEF và MEF II, Mekong Capital đang cĩkế hoạch thành lập quỹ MEF III trong năm nay với mức vốn cam kết là 150 triệu USD.

Các quỹ tập trung vào cơng nghệ và đầu tư mạo hiểm:

Đầu tư mạo hiểm (Venture capital) là phương thức mà theo đĩ, nhà đầu tư hay những tổ chức chuyên mơn hĩa rĩt vốn vào những doanh nghiệp cơng nghệ cao hay cơng nghệ tiên tiến cĩ triển vọng, mới thành lập, cĩ quy mơ vừa và nhỏ chưa niêm yết trên TTCK, cĩ khả năng tăng trưởng cao và thường sử dụng các cơng nghệ mới, hiện đại... đang cần tài trợ để phát triển sản phẩm hoặc phục vụ cho quá trình tăng trưởng.

Một số quỹ đầu tư vào đối tượng này cĩ thể kể đến như: Quỹ đầu tư IDG Vietnam Ventures (IDGVV) là quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tiên về cơng nghệ tại Việt Nam với quy mơ vốn 100 triệu USD, chuyên đầu tư vào các cơng ty đang ở trong giai đoạn đầu và giai đoạn giữa của sự phát triển, tập trung vào các lĩnh vực: cơng nghệ thơng tin, viễn thơng và truyền thơng do Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (IDG Ventures) của Mỹ quản lý; Mekong Ventures là một cơng ty đầu tư vốn mạo hiểm

thực hiện đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp mới thành lập tại Việt Nam; DFJ- VinaCapital là quỹ chuyên đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và viễn thơng do Cơng ty QLQ VinaCapital liên doanh với Tập đoàn Draper Fisher Jurveton quản lý.

IDGVV: Trong thời gian 7 năm (2003-2010), IDG dự kiến dành khoảng 100 triệu USD đầu tư tại Việt Nam, riêng đầu tư mạo hiểm chiếm tới 80 triệu USD. Các cơng ty cơng nghệ hàng đầu tại Việt Nam mà IDGVV đã và đang đầu tư cĩ thể kể đến như: VinaGame, VinaPay, iSphere, Apollo Việt Nam, MSS, Goldsun Focus Media, Vietnamworks, Vega, YeuAmNhac, DreamViet... Theo ơng Patric McGovern, Chủ tịch Tập đoàn Dữ Liệu quốc tế, IDGVV đãđầu tư vào hơn 40 cơng tyở Việt Nam và cĩ lợi nhuận gấp khoảng 75 lần, tăng trưởng tới 30-40% mỗi năm. IDGVV cho biết, yếu tố chính để họ quyết định đầu tư vào các cơng ty được lựa chọn là yếu tố con người, lãnh đạo. Trung bình một tháng, IDGVV nhận được hơn 100 dự án mời gọi đầu tư của các cơng ty Việt Nam. Lĩnh vực mà IDGVV quan tâm nhất vẫn là cơng nghệ cao và media.

2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦUTƯ TẠI VIỆT NAM (2005-2011) TƯ TẠI VIỆT NAM (2005-2011)

2.2.1. Kết quả đạt được:

Theo số liệu của UBCKNN, tính đếncuối tháng 6/2011, riêng ngành QLQ đã cĩ sự tham gia của 47 cơng ty QLQ thành lập theo Luật Chứng khốn Việt Nam. Trong cuộc hội thảo về Quỹ đầu tư dạng mở được tổ chức đầu tháng 4/2011 tại Tp.HCM, ơng Nguyễn Thành Long, Phĩ vụ trưởng Vụ Quản lý quỹ UBCKNN cho biết, trong số các cơng ty QLQ trên cĩ 13 cơng ty lập được quỹ trong nước và thực hiện nghiệp vụQLQ, cịn các cơng ty QLQ khác chủ yếu chỉ cung cấp nghiệp vụ tư vấn, ủy thác,quản lý danh mục đầu tư cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước.

UBCKNN cho biết, tính đến thời điểm 30/6/2011, cả nước cĩ 24 quỹ đầu tư được thành lập, trong đĩ cĩ 6 quỹ đại chúng (VFMVF1, MAFPF1, PRUBF1, VFMVF4, VFMVFA và Quỹ đầu tư tăng trưởng ACB mới được UBCKNN cấp Giấy chứng nhận đăng ký lập Quỹ đại chúng ngày 30/6/2011) và 18 quỹ đầu tư thành viên.

Về tính chất nguồn vốn, 24 quỹ đầu tư này chủ yếu huy động nguồn vốn nội địa, duy nhất quỹ đầu tư thành viên của Cơng ty cổ phần QLQ đầu tư FPT cĩ hơn 51% vốn gĩp từ nhà đầu tư nước ngoài.

Bảng 2.3: Số lượng Cơng ty Quản lý quỹ và quỹ đầu tư tại TTCK Việt Nam Loại hình quỹ đầu tư Cơng ty

quản lý quỹ

Số lượng quỹ Tổng vốn (tỷ USD)

Quỹ đại chúng nội địa 4 6 0,15 Quỹ thành viên và quản

lý danh mục đầu tư

13 18 0,51

Quỹ đầu tư nước ngoài 40 70 9

Nguồn: Prudential, số liệu cập nhật đến 30/6/2011

2.2.2. Những tồn tại – hạn chế:

 Các CCQ của các quỹ đầu tư tại Việt Nam đang giao dịch ở mức giá chiết khấu khá caoso với giá trị tài sản rịng (NAV) của quỹ:

Kểtừ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra và chạm đáy tại nhiều quốc gia trên thế giới đến giai đoạn hồi phục hiện nay, CCQ tại nhiều TTCK đang cĩ khuynh hướng được giao dịch ở mức giá chiết khấu ngày càng cách xa so với NAV mà các quỹ đạt được. Các CCQ ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khuynh hướng này,đây đang được xem như thực trạng khĩ lay chuyển của phần lớn các quỹ đầu tư và trở thành một bài tốn khĩ cho cả ban quản trị lẫn nhà đầu tư khi họ đầu tư vào các quỹ.

Thực trạng trên đã tạo nên sự phân hĩa trong nội bộ giới đầu tư đang sở hữu các CCQ. Trong lúc một bộ phận các nhà đầu tư ủng hộ việc duy trì các quỹ trong giai đoạn hồi phục hiện tại, bộ phận các nhà đầu tư cịn lại đã yêu cầu ban quản trị quỹ đầu tư thanh lý danh mục nhằm thu hồi lại mức NAV tương đối lớn so với thị giá của các CCQ. Đây là câu chuyện khơng chỉ riêng của các quỹ đầu tư tại Việt Nam mà đã trở thành xu thế chung tại nhiều quỹ đầu tư trên thế giới.

 Các quỹ đầu tư vào Việt Nam, tính tới thời điểm này, chủ yếu dưới hình thức cơng ty đầu tư hoặc quỹ đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài (quỹ offshore) thành lập tại nước thứ ba là các thiên đường thuế như Cayman Islands, Bermuda, British Virgin Island và sau đĩ mở tài khoản đầu tư vào Việt Nam với tư cách một nhà đầu tư nước ngồi đầu tư gián tiếp.

 Thiếu quỹ đầu tư cho các nhà đầu tư cá nhân trong nước:

Các quỹ đầu tư nội địa (quỹ đầu tư thành lập theo Luật Chứng khốn Việt Nam - quỹ onshore) ở nước ta hiện nay chủ yếu là quỹ thành viên trong khi số lượng quỹ đại chúng chỉ đếm trên đầu ngĩn tay bởi ưu điểm khi thành lập quỹ thành viên là tiết kiệm thời gian do giảm bớt được thủ tục trong việc cấp giấy phép thành lập với UBCKNN so với quỹ đại chúng. Hơn thế nữa, thời gian đĩng quỹ nhanh hơn khiến cho việc giải ngân tương đối dễ dàng, tiêu chí đầu tư khơng bị gị bĩ như quỹ đại chúng, khiến cho mơ hình này phát triển khá mạnh mẽ thời gian gần đây. Tuy nhiên, chính thực trạng này cũng chứng tỏ đầu tư qua hình thức quỹ chưa thực sự nhận được sự quan tâm của giới các nhà đầu tư nhỏ lẻ nội địa.

Thêm vào đĩ, theo quy định của Luật Chứng khốn Việt Nam 2006: "Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khốn cĩ số thành viên tham gia gĩp vốn khơng vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân" (pháp nhân ở đây được hiểu là các định chế tài chính hoặc các tập đồn kinh tế), vì vậy, việc đua nhau thành lập các quỹ thành viên thay vì các quỹ đại chúng cũng hạn chế khả năng tham gia của các nhà đầu tư cá nhân trong nước.

 Các quỹ đầu tư trong nước đều là những quỹ đĩng tính chất cơ cấu nguồn vốn ổn định, cĩ lợi thế đầu tư vào các dự án lớn hay đầu tư vào các doanh nghiệp chưa niêm yết dưới hình thức gĩp vốn tư nhân, đầu tư mạo hiểm, đây là những khoản đầu tư cĩ tính thanh khoản thấp. Tuy nhiên, danh mục đầu tư của đa phần các quỹ này lại chủ yếu tập trung vào TTCK Việt Nam (đầu tư chủ yếu vào cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu các cơng ty cổ phần chưa niêm yết) với mục tiêu lợi nhuận trong ngắn hạn là đầu cơ cổ phiếu.

 Thăng trầm của TTCK Việt Nam những năm qua phản ánh tình hình hoạt động của các quỹ đầu tưtại Việt Nam bởi đa phầndanh mục đầu tư củacác quỹnày tập trung vào chứng khốn: Năm 2010 cho tới thời điểm hiện tại, các quỹ đầu tư chủ yếu vào chứng khốn đang thực sự rơi vào tình thế khĩ khăn khi nhiều quỹ đang chịu áp lực thối vốn từ các nhà đầu tư. Đối với một vài quỹ thành viên, cĩ những thành viên gĩp vốn đang manh nha tìmđối tác nhằm nhượng lại một phần hay toàn

bộphần vốn gĩp của mình khi NAV của các quỹnày nằm dưới mức mệnh giá CCQ trong thời gian dài mà chưa thấy dấu hiệu khởi sắc, trong khi họ vẫn phải chịu mức phí quản lý, phí lưu ký và giám sát hàng tháng khá cao. Một minh chứng cho xu hướng này là trong năm2010, Credit Suisse AG chi nhánh Singapoređã nhượng bán lại16 triệu CCQ của Quỹ tầm nhìn SSI cho Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gịn.

 Cho tới thời điểm hiện tại chưa cĩ quỹ đầu tư bất động sản nào của Việt Nam, trong khi đĩ đối với các quỹ đại chúng trong nước, hiện cũng chưa cĩ quỹ nào giải ngân cho việc mua bán, tham gia quản lý các sản phẩm bất động sản, gĩp vốn vào việc phát triển dự án hoặc vào các cơng ty bất động sản:

Mặc dù Luật Chứng khốn Việt Nam năm 2006 cho phép quỹ đại chúng dạng đĩng đầu tư mộtphần tài sản vào bất động sản, cụ thể tại Điểm d, Khoản 1, Điều 92 quy định hạn chế đối với quỹ đại chúng: "Đầu tư quá mười phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ đĩng vào bất động sản; đầu tư vốn của quỹ mở vào bất động sản", tuy nhiên, cho tới thời điểm này vẫn chưa cĩ quỹ đại chúng nội địa nào đa dạng hĩa danh mục đầu tư của mình cho lĩnh vực đầu tư bất động sản.

 Mơ hình tổ chức hoạt động, các sản phẩm quỹ của Việt Nam cịn quá nghèn nàn, ví dụ như chưa cĩ quy định hướng dẫn cho việc thành lập quỹ mở nội địa, chưa cĩ hướng dẫn về việc tổ chức, hoạt động và quản lý cơng ty đầu tư chứng khốn hay quy địnhcho việc thành lập và hoạt động quỹ đầu tư bất động sản nên các quỹ đầu tư nội địa khĩ thể đa dạng hĩa các hình thứchoạt động đầu tư của mình.

 Việc các quỹ đầu tưrĩt vốn vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cịn cĩ nhiều trở ngại do giữa các doanh nghiệp và quỹ đầu tư chưa tìm được tiếng nĩi chung: Các tổ chức đầu tư nước ngồi thường đánh giá cácDNNVV Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng, tuy nhiên, quá trìnhđầu tư của các quỹ vào đối tượng này vẫn gặp khơng ít khĩ khăn. Doanh nghiệp cần vốn để phát triển cịn quỹ đầu tư cần nơi để đồng tiền sinh lợi. Dù nhu cầu rất lớn từ hai phía nhưng đến nay thị trường này vẫn chưa phát triển mạnh.

2.2.3. Nguyên nhân củanhững tồn tại – hạn chế:

Những tồn tại – hạn chếtrong hoạt động của các quỹ đầu tưtại Việt Nam thời gian qua nguyên nhân bởi tác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan đã phân tích tại Chương 1 như sau:

2.2.3.1. Các nhân tố chủ quan:

Về phía cơng ty QLQ:

- Hiện nay, trong số 47 cơng tyquản lý QLQ đang hoạt động, nhiều cơng ty QLQ chỉ đáp ứng yêu cầu tối thiểu về vốn điều lệ, chỉ cĩ6 cơng ty vốn điều lệ đạt tới quy mơ 3 con số (đơn vị tỷ đồng) chứng tỏ năng lực về vốn của các cơng ty QLQ trong nước cịn khá yếu. Điểm b, Khoản 1, Điều 62 Luật Chứng khốn 2006 quy địnhvề Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của cơng ty QLQ: "Cĩ đủ vốn pháp định theo quy định của Chính phủ". Và tại Khoản 3, Điều 18 Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức vốn pháp định của cơng ty QLQ tối thiểu là 25 tỷ đồng Việt Nam.

Bảng 2.4: Thống kê quy mơ vốn điều lệ các cơng ty quản lý quỹ Việt Nam tính đến thời điểm30/6/2011

Tiêu chí về vốn điều lệ (tỷ đồng) Số lượng cơng ty QLQ Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)