3.1. TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯỞ VIỆT
3.1.1. Tiềm năng phát triển quỹ đầu tưở Việt Nam:
Thị trường Việt Nam cĩ khá nhiều điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho sự phát triển ngành QLQ cũng như cơ hội cho các quỹ đầu tư hoạt động:
Tăng trưởng GDP:
Hầu hết các chuyên gia đều khẳng định tỷ lệ GDP bình quân trên đầu người tăng sẽ làm gia tăng nhu cầu quản lý tài sản. Do vậy, Việt Nam với mức tăng trưởng GDP thuộc hàng cao hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển thị trường này.
Hình 3:So sánh tăng trưởng GDP bình quânđầu người, 1990- 2009
Nguồn: Báo cáonăng lực cạnh tranh Việt Nam 2009 – 2010
Biểu đồ trên cho thấy mức tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam đạt khoảng 6% trong hai thập niên qua, một mức phát triển khá cao, chỉ đứng sau Trung
USD vào thời kỳ bắt đầu tiến trình cải cách năm 1986 lên 2.956 USD nếu tính theo mãi lực địa phương (PPP), hay1.052 USD theo hối suất chính thức.
Theo cơng bố của Tổng cục Thống kê, nếu so sánh theo kỳ gốc (năm 1994), tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 6,78% so với 2009.
Trong dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế toàn cầu (Global Economic Prospects), giai đoạn từ năm 2011 - 2013, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam cĩ thể đạt 6,7%.(Nguồn: http://cafef.vn)
Tiết kiệm hộ gia đình:
Tại Việt Nam, người dân vẫn giữ thĩi quen tích trữ vàng, ngoại tệ hay dưới dạng bất động sản. Nếu tận dụng triệt để được nguồn tiết kiệm dồi dào này, nước ta sẽ cĩ nguồn nội lực vững chắc phục vụ cho đầu tư chứ khơng phải phụ thuộc nhiều vào nguồn ngoại lực như hiện nay, nền kinh tếnội địa vì thếcũng an toàn vàổn định hơn. Tuy nhiên, làm sao để thu hút được nguồn nội lực sẵn cĩ này?
Tài sản hộ gia đình là yếu tố then chốt và quỹ cơng chúng là cơng cụ chủ yếu cho việc phát triển từ kênh tiết kiệm sang đầu tư.Cerulli, cơng ty nghiên cứu chuyên về quản lý tài sản dự báo Quỹ cơng chúng sẽ tăng trưởng nhanh tại Châu Á với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (CAGR) là 14% trong giai đoạn 2010 – 2014.
Thực trạng nĩi trên trong bối cảnh thị trường quỹ đầu tư cịn sơ khai như ở nước ta hiện nay, thiết nghĩ việc phát triển hơn nữa loại hình quỹ cơng chúng là cần thiết và đây là mơ hình sẽ được khuyến khích trong thời gian tới nhằm khơi thơng nguồn tiết kiệm sẵn cĩ phục vụ cho nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng trong nước thúc đẩy một sự tăng trưởng kinh tế bền vững cho nước nhà.
Nhu cầu đa dạng hĩa kênh huy động vốn:
Hiện nayởViệt Nam, các nguồn huy động vốnchủyếulàngânhàngvà cơng tybảo hiểm.Nhưng một nềntàichínhhồnchỉnh cầncĩ thêm những kênh huy động vốnkhác. Đĩ là lý dovì sao, Việt Nam cần thêmquỹ đầu tư. Khơng chỉvềsốlượng mà cả chủngloại,ví dụ: quỹ đầu tư bất động sản, quỹ hưu trí.
Hơn nữa, xu hướng phát triển của nền kinh tế và TTCK địi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, khi đĩ nhà đầu tư cá nhân sẽ khơng cịn là
đối tượng chi phối thị trường như hiện nay, đây là xu thế tất yếu phát triển mơ hình “quỹ đầu tư” tại Việt Nam.
Tiềm năngphát triểnthị trường đầu tư gĩp vốn tư nhân:
Việt Nam hiện cĩ trên 500.000 DNNVV, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD)
(Nguồn: Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: Lạc quan trước thềm năm mới - http://www.tapchitaichinh.vn). Trong đĩ hầu hết là doanh nghiệp tư nhân hoặc doanh nghiệp gia đình. Họ thiếu kiến thức kinh doanh và quan trọng hơn là họ thiếu khả năng tiếp cận vốn do thị trường vốn chưa hồn thiện, lãi suất ngân hàng cao và tài sản thế chấp bị đánh giá quá thấp. Theo một điều tra mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cĩ đến gần 80% doanh nghiệp muốn tìm đến vốn bằng hình thức vay ngân hàng. Tuy nhiên trên thực tế chỉ cĩ khoảng 30% DNNVV cĩ khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, 30% khĩ tiếp cận và hơn 30% cịn lại khơng thể tiếp cận được. Lý do được các doanh nghiệp đưa ra là thủ tục ngân hàng đặt ra "quá sức" đối với họ. Nĩi cách khác, những điều kiện mà ngân hàng đưa ra thường chỉ cĩ các doanh nghiệp lớn, cĩ uy tín, cĩ thương hiệu mới đáp ứng được. Thêm vào đĩ, với mức lãi suất thực tế cao như hiện nay (20-22%/năm, cĩ ngân hàng cho vay lên tới 27%/năm), nhiều doanh nghiệp khơng dám vay vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
Để giải bài tốn thiếu vốn củadoanh nghiệp hiện nay, ngồi vốn ngân hàng, doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể tìm vốn qua các kênh khác như phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc gọi vốn từ các quỹ đầu tư.
Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường cổ phiếuđanggặp khĩ khăn thì việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu đang được xem là kênh huy động vốn mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp. Cụ thể, năm 2009 cĩ 39 giao dịch phát hành với khối lượng huy động vốn đạt gần 30.000 tỷ đồng. Năm 2010 cĩ 45 giao dịch phát hành với tổng khối lượng vốn huy động đạt gần 45.500 tỷ đồng. Trong đĩ, 72% số lượng trái phiếu phát hành của năm 2009 là của các Tập đồn tư nhân, cơng ty cổ phần như Tập đoàn Hịa Phát, Hồng Anh Gia Lai, Vincom… Nhìn vào thực tế này cho thấy, số lượng doanh nghiệp cĩ thể phát hành trái phiếu thành cơng là rất nhỏ so
với số lượng doanh nghiệp đang hoạt động thực tế và những doanh nghiệp này đa phần là những doanh nghiệp quy mơ lớn đã cĩ uy tín dài lâu trên thương trường.
Như vậy, kênh gọi vốn từ quỹ đầu tư đang trở thành lựa chọn được ưu tiên hàng đầu cho các DNNVV. Khi các bất ổn vĩ mơ được giải quyết ổn định hơn, triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn sáng sủa sẽ tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh. Hiện tại, sự kết hợp giữa việc thiếu vốn trên thị trường và giá tài sản của các doanh nghiệp đang ở mức hấp dẫn đã khiến đây là thời điểm tuyệt vời cho các quỹ đầu tư vào doanh nghiệp tư nhân. Thêm vào đĩ, TTCK Việt Nam đang trong thời gian lình xình, điều chỉnh càng khiến cho các doanh nghiệp tư nhân trở nên hấp dẫn hơn vì loại hình đầu tư này khơng chịu tác động lên xuống hàng ngày của thị trường và các quỹ đầu tư thì cĩ thể nắm giữ danh mục trong nhiều năm.
Tiềm năng phát triển thị trường cơng nghệ và đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam:
Ở Việt Nam, vấn đề thiếu vốn để phát triển khoa học cơng nghệ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế trở thành một vịng lẩn quẩn: vốn ít dẫn đến mức đầu tư cho khoa học cơng nghệ thấp, từ đĩ dẫn đến năng suất thấp và tốc độ tăng trưởng thấp. Đến lượt tốc độ tăng trưởng thấp tất yếu dẫn đến mức độ tích lũy vốn cho nền kinh tế thấp. Cĩ thể nĩi vốn mạo hiểm với những đặc điểm riêng biệt của nĩ là một đáp án tốt, là chìa khĩađể giải quyết việc phát triển đổi mới cơng nghệ ở Việt Nam. Bên cạnh đĩ vốn đầu tư mạo hiểm cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các tổ chức như các định chế tài chính, các trường đại học, các doanh nghiệp định hướng cơng nghệ, các tập đoàn cơng nghiệp và tạo thành một “mạng lưới phức tạp”. Sự phát triển về chiều sâu và chiều rộng của mạng lưới này gĩp phần thúc đẩy sự phát triển khoa học cơng nghệ, đổi mới hệ thống giáo dục, phát triển thị trường tài chính, phát triển DNNVV trong lĩnh vực phát triển và ứng dụng cơng nghệ và do đĩ gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Hơn nữa sự vận hành cĩ hiệu quả của tổ chức đầu tư mạo hiểm và các tổ chức trong mạng lưới sẽ hạn chế tình trạng thơng tin bất cân xứng, gĩp phần giảm thiểu rủi ro
cho các nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế trong quá trình đổi mới. (Nguồn: Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm cho đổi mới cơng nghệ tại Việt Nam- PGS. TS. Phan Thị Bích Nguyệt- Tạp chí Kinh tế Phát triển số 225 tháng 07.2009).
Một trong những tài sản lớn nhất của Việt Nam chính là con người. Bởi nước ta cĩ một đội ngũ cán bộ nghiên cứu và mạng lưới các cơ quan R&D lớn đã tạo ra nhiều kết quả nghiên cứu được đánh giá là “cĩ giá trị và khả năng ứng dụng lớn”. Hơn nữa, với chi phí hoạt động cịn thấp và với dân số trẻ, Việt Nam là một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế nhắm đến. Các tiềm năng này đã đang đưa Việt Nam trở thành một thị trường cơng nghệ vơ cùng hấp dẫn, xét cả ở gĩc độ phát triển lẫn tiêu thụ.
Vốn đầu tư mạo hiểm đĩng vai trị quan trọng trong việc khuyến khích các tổ chức, cá nhân cĩ tinh thần mạo hiểm và sáng tạo tham gia vào quá trình đổi mới cơng nghệ. Nĩ là một kênh cung cấp vốn hiệu quả và quan trọng, gĩp phần thúc đẩy phát triển nền khoa học và cơng nghệ quốc gia. Tại Mỹ, nhiều cơng ty cơng nghệ danh tiếng như Microsoft, Apple, Yahoo… đãđược thành lập và phát triển từ nguồn vốn đầu tư mạo hiểm. Vìđầu tư vào cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến nên độ rủi ro cũngrất lớn, nhưng ngược lại nếu thành cơng thì lợi nhuận thu được rất cao.