Những tồn tại – hạn chế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 60)

2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU

2.2.2. Những tồn tại – hạn chế:

 Các CCQ của các quỹ đầu tư tại Việt Nam đang giao dịch ở mức giá chiết khấu khá caoso với giá trị tài sản rịng (NAV) của quỹ:

Kểtừ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra và chạm đáy tại nhiều quốc gia trên thế giới đến giai đoạn hồi phục hiện nay, CCQ tại nhiều TTCK đang cĩ khuynh hướng được giao dịch ở mức giá chiết khấu ngày càng cách xa so với NAV mà các quỹ đạt được. Các CCQ ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khuynh hướng này,đây đang được xem như thực trạng khĩ lay chuyển của phần lớn các quỹ đầu tư và trở thành một bài tốn khĩ cho cả ban quản trị lẫn nhà đầu tư khi họ đầu tư vào các quỹ.

Thực trạng trên đã tạo nên sự phân hĩa trong nội bộ giới đầu tư đang sở hữu các CCQ. Trong lúc một bộ phận các nhà đầu tư ủng hộ việc duy trì các quỹ trong giai đoạn hồi phục hiện tại, bộ phận các nhà đầu tư cịn lại đã yêu cầu ban quản trị quỹ đầu tư thanh lý danh mục nhằm thu hồi lại mức NAV tương đối lớn so với thị giá của các CCQ. Đây là câu chuyện khơng chỉ riêng của các quỹ đầu tư tại Việt Nam mà đã trở thành xu thế chung tại nhiều quỹ đầu tư trên thế giới.

 Các quỹ đầu tư vào Việt Nam, tính tới thời điểm này, chủ yếu dưới hình thức cơng ty đầu tư hoặc quỹ đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài (quỹ offshore) thành lập tại nước thứ ba là các thiên đường thuế như Cayman Islands, Bermuda, British Virgin Island và sau đĩ mở tài khoản đầu tư vào Việt Nam với tư cách một nhà đầu tư nước ngồi đầu tư gián tiếp.

 Thiếu quỹ đầu tư cho các nhà đầu tư cá nhân trong nước:

Các quỹ đầu tư nội địa (quỹ đầu tư thành lập theo Luật Chứng khốn Việt Nam - quỹ onshore) ở nước ta hiện nay chủ yếu là quỹ thành viên trong khi số lượng quỹ đại chúng chỉ đếm trên đầu ngĩn tay bởi ưu điểm khi thành lập quỹ thành viên là tiết kiệm thời gian do giảm bớt được thủ tục trong việc cấp giấy phép thành lập với UBCKNN so với quỹ đại chúng. Hơn thế nữa, thời gian đĩng quỹ nhanh hơn khiến cho việc giải ngân tương đối dễ dàng, tiêu chí đầu tư khơng bị gị bĩ như quỹ đại chúng, khiến cho mơ hình này phát triển khá mạnh mẽ thời gian gần đây. Tuy nhiên, chính thực trạng này cũng chứng tỏ đầu tư qua hình thức quỹ chưa thực sự nhận được sự quan tâm của giới các nhà đầu tư nhỏ lẻ nội địa.

Thêm vào đĩ, theo quy định của Luật Chứng khốn Việt Nam 2006: "Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khốn cĩ số thành viên tham gia gĩp vốn khơng vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân" (pháp nhân ở đây được hiểu là các định chế tài chính hoặc các tập đồn kinh tế), vì vậy, việc đua nhau thành lập các quỹ thành viên thay vì các quỹ đại chúng cũng hạn chế khả năng tham gia của các nhà đầu tư cá nhân trong nước.

 Các quỹ đầu tư trong nước đều là những quỹ đĩng tính chất cơ cấu nguồn vốn ổn định, cĩ lợi thế đầu tư vào các dự án lớn hay đầu tư vào các doanh nghiệp chưa niêm yết dưới hình thức gĩp vốn tư nhân, đầu tư mạo hiểm, đây là những khoản đầu tư cĩ tính thanh khoản thấp. Tuy nhiên, danh mục đầu tư của đa phần các quỹ này lại chủ yếu tập trung vào TTCK Việt Nam (đầu tư chủ yếu vào cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu các cơng ty cổ phần chưa niêm yết) với mục tiêu lợi nhuận trong ngắn hạn là đầu cơ cổ phiếu.

 Thăng trầm của TTCK Việt Nam những năm qua phản ánh tình hình hoạt động của các quỹ đầu tưtại Việt Nam bởi đa phầndanh mục đầu tư củacác quỹnày tập trung vào chứng khốn: Năm 2010 cho tới thời điểm hiện tại, các quỹ đầu tư chủ yếu vào chứng khốn đang thực sự rơi vào tình thế khĩ khăn khi nhiều quỹ đang chịu áp lực thối vốn từ các nhà đầu tư. Đối với một vài quỹ thành viên, cĩ những thành viên gĩp vốn đang manh nha tìmđối tác nhằm nhượng lại một phần hay tồn

bộphần vốn gĩp của mình khi NAV của các quỹnày nằm dưới mức mệnh giá CCQ trong thời gian dài mà chưa thấy dấu hiệu khởi sắc, trong khi họ vẫn phải chịu mức phí quản lý, phí lưu ký và giám sát hàng tháng khá cao. Một minh chứng cho xu hướng này là trong năm2010, Credit Suisse AG chi nhánh Singapoređã nhượng bán lại16 triệu CCQ của Quỹ tầm nhìn SSI cho Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gịn.

 Cho tới thời điểm hiện tại chưa cĩ quỹ đầu tư bất động sản nào của Việt Nam, trong khi đĩ đối với các quỹ đại chúng trong nước, hiện cũng chưa cĩ quỹ nào giải ngân cho việc mua bán, tham gia quản lý các sản phẩm bất động sản, gĩp vốn vào việc phát triển dự án hoặc vào các cơng ty bất động sản:

Mặc dù Luật Chứng khốn Việt Nam năm 2006 cho phép quỹ đại chúng dạng đĩng đầu tư mộtphần tài sản vào bất động sản, cụ thể tại Điểm d, Khoản 1, Điều 92 quy định hạn chế đối với quỹ đại chúng: "Đầu tư quá mười phần trăm tổng giá trị tài sản của quỹ đĩng vào bất động sản; đầu tư vốn của quỹ mở vào bất động sản", tuy nhiên, cho tới thời điểm này vẫn chưa cĩ quỹ đại chúng nội địa nào đa dạng hĩa danh mục đầu tư của mình cho lĩnh vực đầu tư bất động sản.

 Mơ hình tổ chức hoạt động, các sản phẩm quỹ của Việt Nam cịn quá nghèn nàn, ví dụ như chưa cĩ quy định hướng dẫn cho việc thành lập quỹ mở nội địa, chưa cĩ hướng dẫn về việc tổ chức, hoạt động và quản lý cơng ty đầu tư chứng khốn hay quy địnhcho việc thành lập và hoạt động quỹ đầu tư bất động sản nên các quỹ đầu tư nội địa khĩ thể đa dạng hĩa các hình thứchoạt động đầu tư của mình.

 Việc các quỹ đầu tưrĩt vốn vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cịn cĩ nhiều trở ngại do giữa các doanh nghiệp và quỹ đầu tư chưa tìm được tiếng nĩi chung: Các tổ chức đầu tư nước ngồi thường đánh giá cácDNNVV Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng, tuy nhiên, quá trìnhđầu tư của các quỹ vào đối tượng này vẫn gặp khơng ít khĩ khăn. Doanh nghiệp cần vốn để phát triển cịn quỹ đầu tư cần nơi để đồng tiền sinh lợi. Dù nhu cầu rất lớn từ hai phía nhưng đến nay thị trường này vẫn chưa phát triển mạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động của các quỹ đầu tư tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)