:Bảng thống kê mô tả biến trình độ kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, da giày tại việt nam 002 (Trang 92)

nhất

Giá trị

lớn nhất Trung bình

Độ lệch chuẩn

GC1 Đơn giá thử nghiệm phù hợp 1.00 5.00 3.5240 .84522

GC2 Giá gói cho nhiều thử nghiệm phù hợp 1.00 5.00 3.5144 .86241

GC4 Thời hạn thanh toán phù hợp 1.00 5.00 3.5337 .84489

GC5 Chiết khấu giảm giá theo tháng phù hợp 1.00 5.00 3.5962 .85147

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến giá cả cảm nhận được thực hiện bằng 4 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là GC5 – “Chiết khấu giảm giá theo tháng phù hợp” (3.5962), trong khi đó biến GC2 – “Giá gói cho nhiều thử nghiệm phù hợp” có giá trị trung bình thấp nhất (3.5144).

4.7.2 Trình độ kỹ thuật của cơng ty thử nghiệm

Bảng 4.12:Bảng thống kê mơ tả biến trình độ kỹ thuật Biến quan Biến quan sát Nội dung Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

KT1 Tư vấn của nhân viên công ty thử

nghiệm rất chuyên nghiệp 1.00 5.00 3.7115 .96982

KT2 Trang thiết bị của phịng thí nghiệm

hiện đại 1.00 5.00 3.7163 1.07736

KT4 Số lượng mẫu cần thiết để tiến hành thử

Việc đo lường biến trình độ kỹ thuật được thực hiện bằng 3 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là KT4 – “Số lượng mẫu cần thiết để tiến hành thử nghiệm ít” (3.8462), trong khi đó biến KT1 – “Tư vấn của nhân viên công ty thử nghiệm rất chun nghiệp” có giá trị trung bình thấp nhất (3.7115).

4.7.3 Uy tín thương hiệu của cơng ty thử nghiệm

Bảng 4.13:Bảng thống kê mơ tả biến uy tín thương hiệu Biến

quan sát

Nội dung Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị

lớn nhất Trung bình

Độ lệch chuẩn

TH1 Thời gian hoạt động của công ty thử nghiệm tại

Việt Nam lâu 2.00 5.00 3.7692 .68427

TH2 Công ty thử nghiệm thành lập trên thế giới lâu 2.00 5.00 3.6971 .67358

TH3 Cơng ty thử nghiệm có nhiều chi nhánh trên thế

giới 1.00 5.00 3.7548 .75660

TH4 Công ty thử nghiệm có nhiều phịng thi nghiệm

tại Việt Nam 1.00 5.00 3.7452 .72730

TH5 Báo cáo thử nghiệm của công ty thử nghiệm

được công nhận ở nhiều nơi trên thế giới 1.00 5.00 3.7548 .75019

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến uy tín thương hiệu được thực hiện bằng 5 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là TH1 – “Thời gian hoạt động của công ty thử nghiệm tại Việt Nam lâu” (3.7692), trong khi đó biến TH2 – “Cơng ty thử nghiệm thành lập trên thế giới lâu” có giá trị trung bình thấp nhất (3.6971).

4.7.4 Thời gian thử nghiệm

Bảng 4.14: Bảng thống kê mô tả biến thời gian thử nghiệm Biến Biến

quan sát

Nội dung Giá trị nhỏ

nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

TG1 Thời gian lấy mẫu thử nghiệm phù hợp 1.00 5.00 3.4471 1.10208

TG2 Thời gian tiến hành thử nghiệm: lấy mẫu cho đến khi

trả báo cáo thử nghiệm phù hợp 1.00 5.00 3.5529 1.12378

TG3 Sự tuân thủ về thời gian thử nghiệm như đã thông báo

rất tốt 1.00 5.00 3.5529 1.14085

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến thời gian thử nghiệm được thực hiện bằng 3 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là TG2 – “Thời gian tiến hành thử nghiệm: lấy mẫu cho đến khi trả báo cáo thử nghiệm phù hợp” và TG3-“ Sự tuân thủ về thời gian thử nghiệm như đã thông báo rất tốt” (3.5529), trong khi đó biến TG1 – “Thời gian lấy mẫu thử nghiệm phù hợp (3.4471).

4.7.5 Quy trình phối hợp

Bảng 4.15: Bảng thống kê mô tả biến quy trình phối hợp Biến

quan sát

Nội dung Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất Trung bình

Độ lệch chuẩn

QT1 Nhân viên thử nghiệm hướng dẫn quy trình phối hợp rất

rõ ràng từ ban đầu cho khách hàng 1.00 5.00 3.6298 .86392

QT2 Cơng ty thử nghiệm có sự linh hoạt trong việc phối hợp

quy trình với khách hàng 1.00 5.00 3.7019 .74704

QT3 Các bước thực hiện quy trình phối hợp đối với khách

hàng là đơn gian, không phức tạp 1.00 5.00 3.6106 .90478

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến quy trình phối hợp được thực hiện bằng 3 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là QT2 – “Cơng ty thử nghiệm có sự linh hoạt trong việc phối hợp quy trình với khách hàng” (3.7019), trong khi đó biến QT3 – “Các bước thực hiện quy trình phối hợp đối với khách hàng là đơn gian, khơng phức tạp” có giá trị trung bình thấp nhất (3.6106).

4.7.6 Dịch vụ khách hàng

Bảng 4.16: Bảng thống kê mô tả biến dịch vụ khách hàng Biến Biến

quan sát

Nội dung Giá trị nhỏ

nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

DV1 Nhân viên thử nghiệm hướng dẫn lựa chọn phương

pháp, tiêu chuẩn thử nghiệm có lợi cho khách hàng 1.00 5.00 3.7067 1.09701

DV2 Công ty thử nghiệm tổ chức nhiều hội thảo cung cấp

thông tin về hoạt động thử nghiệm theo chương trình nhất định

1.00 5.00 3.8077 .99348

DV3 Công ty thử nghiệm hỗ trợ chỉnh sửa báo cáo thử

nghiệm do thông tin cung cấp ban đầu của khách hàng bị sai

1.00 5.00 3.8077 1.05480

DV4 Công ty thử nghiệm thực hiện việc trả mẫu thử

nghiệm theo yêu cầu của khách hàng 1.00 5.00 3.7212 1.06736

DV5 Cơng ty thử nghiêm có tặng quà nhân các dịp lễ, Tết 1.00 5.00 3.8173 1.02401

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến dịch vụ khách hàng được thực hiện bằng 5 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là DV5 – “Cơng ty thử nghiêm có tặng quà nhân các dịp lễ, Tết” (3.8173), trong khi đó biến DV1 – “Nhân viên thử nghiệm tư vấn lựa chọn phương pháp, tiêu chuẩn thử nghiệm có lợi cho khách hàng” có giá trị trung bình thấp nhất (3.7067).

4.7.7 Quyết định lựa chọn

Bảng 4.17:Bảng thống kê mô tả biến quyết định lựa chọn Biến

quan sát

Nội dung Giá trị

nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

QD1 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm

đến giá cả của cơng ty thử nghiệp đó 1.00 5.00 3.6058 .77918

QD2 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tơi quan tâm

đến trình độ kỹ thuật của cơng ty thử nghiệm đó 1.00 5.00 3.6202 .81352

QD3 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm

đến uy tín thương hiệu của cơng ty thử nghiệm đó 1.00 5.00 3.6490 .86639

QD4 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm

đến thời gian thử nghiệm của cơng ty thử nghiệm đó 2.00 5.00 3.8510 .76890

QD5 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm

đến quy trình phối hợp với cơng ty thử nghiệm đó 2.00 5.00 3.6490 .72024

QD6 Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm

đến dịch vụ khách hàng của cơng ty thử nghiệm đó 1.00 5.00 3.6346 .85191

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Việc đo lường biến dịch vụ khách hàng được thực hiện bằng 6 biến quan sát. Kết quả cho thấy là biến có giá trị trung bình cao nhất là QD4 – “Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm đến thời gian thử nghiệm của cơng ty thử nghiệm đó” (3.8510), trong khi đó biến QD1 – “Khi quyết định lựa chọn công ty thử nghiệp tôi quan tâm đến giá cả của công ty thử nghiệp đó” có giá trị trung bình thấp nhất (3.6058).

Tóm tắt chương 4: Chương 4 đã trình bày kết quả phân tích số liệu thu thập được từ khảo sát. Trong đó có kết quả kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình lý

thuyết. Kiểm định thang đo được thực hiện bằng các kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn từ 25 biến quan sát đo lường cho 6 yếu tố trong nghiên cứu thì sau khi kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA cịn 23 biến quan sát đo lường cho 6 yếu tố trong nghiên cứu. Yếu tố quyết định lựa chọn gồm 6 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá vẫn giữ nguyên. Các yếu tố nghiên cứu từ giả thuyết vẫn được giữ nguyên.

Sau phân tích mơ hình hồi quy, tất cả các giả thuyết từ cơ sở lý thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 được chấp nhận với mức ý nghĩa 5%. Tiếp theo, chương 5 sẽ trình bày về các kết luận và đề xuất hàm ý quản trị của tác giả cho nghiên cứu.

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1. Kết luận.

Dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước đó về hành vi mua hàng của tổ chức, các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng (Nghiên cứu của Dickson, Gary W. (1966); nghiên cứu của Arzu Tektas và Aycan Aytekin (2011); nghiên cứu của Bill Donaldson (1994)) và thực trạng ngành thử nghiệm tại Việt nam, tác giả đã đề xuất giả thuyết và mơ hình nghiên cứu cho đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, da giày tại Việt Nam”. Với việc tiến hành nghiên cứu định tính từ 10 chuyên gia

trong ngành và kết quả phân tích định lượng từ dữ liệu của 208 bảng khảo sát, tác giả kết luận có 6 yếu tố tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may, da giày với thứ tự như sau:

1. Giá cả cảm nhận 2. Uy tín thương hiệu

3. Trình độ kỹ thuật của cơng ty thử nghiệm 4. Quy trình phối hợp

5. Dịch vụ khách hàng. 6. Thời gian thử nghiệm

5.2. Đề xuất hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu.

Với kết quả nghiên cứu như trên, các công ty thử nghiệm tại Việt Nam có thể nghiên cứu vận dụng đề ra giải pháp cụ thể cho cơng ty mình nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh với các doanh nghiệp dệt may, da giày tại Việt Nam. Tùy vào tình hình cụ thể của từng cơng ty thử nghiệm mà có thể tiếp thu và có những giải pháp cụ thể cho

các yếu tố mà công ty cần cải thiện. Với kinh nghiệm làm việc trong ngành, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị cho các yếu tố theo thứ tự giảm dần của hệ hồi quy như sau:

5.2.1 Hàm ý quản trị về giá cả

Với hệ số hồi quy là 0,248 yếu tố giá cả tác động mạnh nhất đến quyết định của các doanh nghiệp dệt may, da giày. Điều này chứng tỏ giả cả vẫn là yếu tố quan tâm hàng đầu mà các doanh nghiệp, vì nó tác động trưc tiếp đến hiệu quả hoạt động có doanh nghiệp. Các cơng ty cần có chiến lược thích hợp, linh hoạt để gia tăng lợi thế cạnh tranh của chính mình.

Theo kết quả thống kê mô tả, các doanh nghiệp dệt may, da giày quan tâm nhất đến việc chiết khấu giảm giá theo tháng. Điều này được lý giải là do các doanh nghiệp dệt may, da giày có nhiều đơn hàng và cần thử nghiệm cho sản phẩm trong tháng. Do đó, khi báo giá cho khách hàng các công ty thử nghiệm cũng nên đề xuất thêm điều khoản này. Việc này vừa giúp khách hàng tiết kiệm chi phí thử nghiệm do được giảm giá, vừa giúp cơng ty thử nghiệm có được một mức doanh số nhất định từ khách hàng.

Các công ty dệt may, da giày cũng quan tâm đến thời hạn thanh tốn, do đó các cơng ty thử nghiệm cũng cần xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng bằng các thỏa thuận thời hạn thanh toán hợp lý. Nếu tiềm lực tài chính của cơng ty thử nghiệm đang mạnh thì có thể sử dụng cơng cụ này đề thu hút khách hàng.

Ngồi ra, các cơng ty thử nghiệm cũng cần xây dựng bảng giá thích hợp có tham khảo chi phí thử nghiệm ở các nước trong khu vực và trên thế giới để có bảng giá vừa cạnh tranh, thu hút khách hàng và vừa đảm bảo hoạt động tốt tại Việt Nam.

Các doanh nghiệp dệt may, da giày cũng rất quan tâm đến uy tín thương hiệu của các công ty thử nghiệm, hệ số hồi quy của biến này là 0,191. Do đó, cơng ty thử nghiệm cũng cần chú ý đến việc xây dựng thương hiệu của mình. Tuy nhiên,việc xây dựng thương hiệu ln địi hỏi những đầu tư bài bản và lâu dài, các công ty thử nghiệm cần có những chiến lược thích hợp để nâng cao uy tín của mình khơng chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, chất lượng sản phẩm ln được chú trọng ở tất cả các thị trường, do đó khi một báo cáo thử nghiệm được công nhận bởi nhiều quốc gia, doanh nghiệp sẽ là một bằng chứng thuyết phục về chất lượng. Do đó, các cơng ty thử nghiệm cần nâng cao năng lực của mình để phải tăng cường kết nối với các tổ chức chứng nhận uy tín trên thế giới, cũng như được chấp nhận bởi nhiều tập đồn lớn có uy tín về chất lượng để báo cáo thử nghiệm có thể được chấp nhận ở tầm quốc tế. Để thực hiện được điều này, các công ty thử nghiệm cần:

Đầu tư xây dựng, trang bị cho phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn phịng thí nghiệm quốc tế, tăng cường liên hệ với các tổ chức quốc tế để đánh giá phịng thí nghiệm và kết hợp với chiến lược quan hệ công chúng của để quảng bá thương hiệu công ty.

Tăng cường hoạt động của phịng thí nghiệm cho việc thử nghiệm không chỉ trong nước mà mở rộng ra thử nghiệm cho các nước trong khu vực.

Xây dựng đội ngủ chuyên về thiết lập quan hệ kinh doanh với các tập đoàn lớn trên toàn cầu về ngành dệt may, da giày để nhận được sự chấp nhận của các thương hiệu thời trang trong việc thử nghiệm sản phẩm gia công của họ tại Việt Nam và các nước trong khu vực.

Xây dựng chương trình chứng nhận báo cáo thử nghiệm lẫn nhau với các công ty thử nghiệm tại các nước trên thế giới theo tiêu chuẩn chung.

Với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,165 trình độ kỹ thuật của công ty thử nghiệm ảnh hưởng mạnh thứ ba đến quyết định lựa chọn. Do đó, các cơng ty thử nghiệm phải tiến hành các hoạt động để khách hàng thấy được sự chuyên nghiệp của mình. Vì vậy các công ty thử nghiệm nên:

Mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp dệt may, da giày vẫn là chi phí và một chị phí quan trọng đó là chi phí cho mẫu thử nghiệm. Do đó, họ ln địi hỏi các cơng ty thử nghiệm phải lấy càng ít mẫu càng tốt. Để làm được điều này, ngoài việc tránh lãng phí trong q trình thử nghiệm,công ty thử nghiệm tiến hành xây dựng bộ hướng dẫn lấy mẫu chuẩn của mình theo các chỉ tiêu thử nghiệm, để nhân viên có thể hướng dẫn khách hàng nhanh chóng và đủ số lượng mẫu.

Xây dựng đội ngủ nhân viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ. Thường xuyên kiểm tra trình độ chun mơn của nhân viện. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề của nhân viên.

Thường xuyên theo dõi và cập nhật thơng tin trên thị trường máy móc thiết bị thử nghiệm, trang bị mới phịng thí nghiệm khi cần thiết.

5.2.4 Hàm ý quản trị về quy trình phối hợp giữa cơng ty thử nghiệm và khách hàng

Hệ số hồi quy của biến quy trình phối hợp là 0,144. Đối với các công ty dệt may, da giày đang đứng trên vai trị là khách hàng, họ ln địi hỏi các quy trình phối hợp với các công ty thử nghiệm là đơn giản nhất. Do đó, đề vừa đảm bảo rằng việc hoạt động của phịng thí nghiệm vừa đạt tiêu chuẩn theo chứng nhận ISO 17025 hay VILAS, các công ty thử nghiệm cần thường xuyên rà soát quy trình hoạt động, thực hiện khảo sát hài lòng của khách hàng để có cơ sở loại bỏ hoạt rút ngắn các bước

Ngồi ra, nhân viên của cơng ty thử nghiệm cũng nên trao đổi cụ thể, giải thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, da giày tại việt nam 002 (Trang 92)