Biểu đồ phân tán giữa hai biến giá trị phần dư và giá trị dự đoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, da giày tại việt nam 002 (Trang 85 - 87)

4.6.2.2. Kiểm tra phương sai của phần dư không đổi

Việc kiểm tra giả định phương sai của phần dư không đổi được thực hiện bằng kiểm định tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và phần dư đã chuẩn hóa (PHANDU). Kết quả kiểm định được thể hiện ở bảng 4.9 cho thấy ở mức ý nghĩa 5% giả thuyết H0 với phát biểu “hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0” không thể bị

bác bỏ. Như vậy giả thuyết phương sai của phần dư thay đổi bị bác bỏ. Điều này đồng nghĩa khơng có sự vi phạm giả định phần dư không đổi.

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và phần dư đã chuẩn hóa

ABSRES1 TH DV GC TG QT KT

Spearman's rho

ABSRES1 Hệ số tương quan 1.000 -.023 -.002 -.046 -.123 -.103 -.028

Mức ý nghĩa (2 chiều) . .743 .979 .507 .076 .139 .688 TH Hệ số tương quan -.023 1.000 .380** .388** .363** .424** .497** Mức ý nghĩa (2 chiều) .743 . .000 .000 .000 .000 .000 DV Hệ số tương quan -.002 .380** 1.000 .412** .401** .450** .533** Mức ý nghĩa (2 chiều) .979 .000 . .000 .000 .000 .000 GC Hệ số tương quan -.046 .388** .412** 1.000 .355** .363** .413** Mức ý nghĩa (2 chiều) .507 .000 .000 . .000 .000 .000 TG Hệ số tương quan -.123 .363** .401** .355** 1.000 .407** .477** Mức ý nghĩa (2 chiều) .076 .000 .000 .000 . .000 .000 QT Hệ số tương quan -.103 .424** .450** .363** .407** 1.000 .510** Mức ý nghĩa (2 chiều) .139 .000 .000 .000 .000 . .000 KT Hệ số tương quan -.028 .497** .533** .413** .477** .510** 1.000 Mức ý nghĩa (2 chiều) .688 .000 .000 .000 .000 .000 . (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

4.6.2.3. Kiểm tra phần dư có phân phối chuẩn

phân tích. Một trong những khảo sát về phân phối của phần dư là xây dựng biểu đồ Histogram.

Cũng cần chú ý rằng sẽ là không hợp lý nếu như chúng ta kỳ vọng rằng các phần dư quan sát có phân phối hồn tồn chuẩn vì ln có những chênh lệch khi lấy mẫu, ngay cả khi sai số thực có phân phối chuẩn trong tổng thể đi nữa thì phần dư trong mẫu quan sát chỉ có phân phối xấp xỉ chuẩn mà thôi.

Từ biểu đồ ở hình 4.2 bên dưới ta thấy độ lệch chuẩn (Std.Dev) trong hai mơ hình hồi quy là 0,985 xấp xỉ 1 và trung bình Mean gần bằng 0 do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thử nghiệm sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may, da giày tại việt nam 002 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)